- Biển số
- OF-499884
- Ngày cấp bằng
- 23/3/17
- Số km
- 253
- Động cơ
- 188,470 Mã lực
- Tuổi
- 32
tiền đóng tàu anh giao đủ, tôi đã giao tàu rồi, nên giờ tôi hết trách nhiệm
Người trong cuộc (ngư dân, ngân hàng, xưởng đóng tàu, cơ quan thiết kế) hiểu khá rõ sự tình.Không xem được đầu bài đặt cho đội đóng tàu thì chả chém được, nghe dư luận chưa chắc đã đúng đâu ợ.
Và hầu hết những "yêu cầu" của ông chủ tàu (ngư dân) cũng đã được đáp ứng đủ.tiền đóng tàu anh giao đủ, tôi đã giao tàu rồi, nên giờ tôi hết trách nhiệm
Chổ đó vẫn còn niền tin ợ.Thiệt hại với ngư dân là quá nhiều. Quan trọng là họ sẽ mất niềm tin vào O ảng, chú phỉnh
Kêu thế này thì làm được gì? Trời ở xa lắm.Lũ khốn nó phá từ thời Xi măng lò đứng tới bây giờ, mong trời tru đất diệt hết chúng đi.
Khách quan mà nói cccm ah. Lỗi này ở nhiều bên lắm, em nghĩ nên tìm hiểu kỹ mọi vấn đề.Tàu vỏ thép đóng cho ngư dân bị han rỉ, hỏng tùm lum, không thể vươn khơi, bọn khốn nạn đổ tại nước biển... mặn
Em đề nghị nhà nước tử hình bọn làm láo này, bọn chống phá phen này tha hồ tuyên truyền bôi xấu nhà nước
Tại sao nước biển lại mặn? Tại sao? Tại sao? Tại sao?
LĐO DIỄN ĐÀN Anh Đào 10:16 ngày 16/05/2017
Tàu bị rỉ sét được giải thích là do... nước biển mặn (Ảnh Dân trí)
Tàu bị rỉ sét được giải thích là do... nước biển mặn (Ảnh Dân trí)
"Đường công văn" chưa kịp thay thế cho "Anh đánh máy" thần thánh để trở thành ứng viên nặng ký cho mục từ khoá hot của năm thì hôm qua, đã lại xuất hiện một câu bi hài mới: "Vì nước biển mặn". Ôi nước biển, tại sao mi lại mặn cơ chứ!
Ngược trở lại tháng 5.2014, trước Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, khi ấy là ông Nguyễn Văn Bình đã công bố về một gói hỗ trợ ngư dân đóng tàu với giá trị rất nhiều con số.
Nghị định 67 ra đời rất nhanh sau đó trong sự mừng rỡ của ngư dân và sự tán thưởng nhiệt thành của dư luận. Ngoài ý nghĩa hỗ trợ cái "cần câu cơm", những con tàu vỏ sắt vươn khơi xa, rõ ràng, còn vô cùng ý nghĩa trong việc gìn giữ chủ quyền một cách hoà bình. Chẳng phải những ngư dân vẫn được ví von như những "cột mốc sống trên biển"?!
Nhưng cũng chỉ sau vài năm, không ít trong những "cột mốc sống" ấy đang phải nằm bờ vì bị đóng bằng "hàng lởm", "hàng đểu"!
Ông Đinh Công Khánh, ở thôn An Quang Tây, xã Cát Khánh, Phù Cát, Bình Định hạ thủy một con tàu vỏ thép vào tháng 9.2016. Con tàu này, ngay trong chuyến đi biển đầu tiên ở ngư trường Trường Sa bị lỗi hầm đá. 1.200 cây đá tan chảy thành nước. Thuyền trưởng phải đưa tàu vào bờ, ngậm ngùi chịu lỗ. Khắc phục xong, đầu tháng 2.2017, chủ tàu đi chuyến biển thứ hai. Lần này, tàu vừa ra cửa biển thì hộp số máy chính hỏng. Từ đó, tàu nằm bờ.
Trong cuộc họp tại Bình Định mới đây, tình trạng đáng báo động xung quanh những con tàu vỏ thép rỉ sét đã được đưa ra trong sự phẫn nộ của ngư dân cũng như sự bất bình từ phía chính quyền.
Hoá ra, hợp đồng là đóng tàu bằng thép Nhật, thép Hàn, nhưng các hãng đóng tàu đã "linh hoạt" dùng thép Trung quốc
Ha ha ha! Cụ mới chui từ chỗ nào ra thế?Chúng nên hành động trong kỳ bầu cử tới
Đề nghị lãnh đạo tài nguyên môi trường điều tra làm rõ có hay không tình trạng nước biển mặn để báo cáo trước qh trước ngày xxxx
Đã có chỉ đạoĐề nghị cơ quan Công an vào cuộc điều tra xem đối tượng nào đã đổ muối xuống biển làm hư hại tàu thuyền ngư dân.
May nhá, không có chỉ đạo xử lý nghiêm nên chỉ kiểm điểm ...không nghiêm túc nháChớt em dồi, nọ nhà thừa muối em trót đổ cân muối xuống biển. Em trốn đơi.
Sau khi có tàu mới, sang năm nguyên nhân chính là nước biển trở nên ngọt hơn, tàu sản xuất theo nồng độ nước biển cũ, lại rỉThế đấy, sau nghị định sửa sai là một nghị định chưa chắc đã đúng. Chúc mừng ngư dân lại chuẩn bị có tàu mới
Khú khú khúChổ đó vẫn còn niền tin ợ.
Khú khú
Cụ nói rất đúng.Đã nà "Bể phốt" thì bới da ló cũng Vậy thôi, chịu khó mà ngựi rành thời gian đi kiếm cơm cho gđ.
Hỏi! trong cái "bể phốt" đó, có cái dì "thơm" để lấn át được...?
Dặt toàn nũ ký sinh trùng, nẫn giun sán sống trong đó thôi.