- Biển số
- OF-300578
- Ngày cấp bằng
- 3/12/13
- Số km
- 3,688
- Động cơ
- 335,548 Mã lực
Khiếp cụ bắn một tràng dài thế, có ai nói đến các dịp trang trọng, sự kiện bắt buộc phải có phiên dịch đâu, ngay cả trả lời phỏng vấn hay chào hỏi thông thường, giới chính trị ngày nay được mấy ông biết ngoại ngữ, cấp tỉnh xuống dưới thì còn tệ hại nữa.Vâng!
1/ nếu nói Veston (áo khoác - Veste d’un complet masculin) thì em ngậm ngay cái mồm thối của em lại chẳng dám nói gì, nhưng ở đây bác ấy nói áo vest (áo khỉ) bác ạ!
"Nhất tự lục nghì" ở đây không phải "nhất tự" là là "nhị tự" hoàn toàn khác nhau!
Đôi viết có thể thiếu một chữ (ví dụ: "man mác" hay "mang mác") nhưng là chữ không quan trọng thì có thể tạm chấp nhận nhưng đây là thiếu tới hai chữ mà đôi khi thiếu một chữ cũng "to chuyện" đấy! chẳng hạn như, bác nghĩ sao cụm tử "Lễ hội Lồng đèn", mà ghi thiếu từ "g" sẽ ntn? Hoặc một thằng Tây học tiếng VN làm báo cáo ghi: "tôi nhìn thấy một cái lồng to mở banh ra như mời mọc những .... " mà lại cũng thiếu từ "g" thì chắc là ...........
Bác đúng là biết "một mà chẳng biết hai"!
Các lãnh đao nhiều nước (trong số đó có lãnh đạo VN) có thể nói giỏi không chỉ một mà là nhiều ngoại ngữ thậm chí rất giỏi nhưng họ chỉ nói với đối tác khi trò chuyện thân mật (informal converasation) còn trong tất cả các cuộc đàm phán (Negociation em không viêt Negotiation ) hay gặp gỡ chính thức (formal protocol) họ sẽ luôn nói tiếng mẹ đẻ vì:
1/ Nguyên tắc bình đẳng trong ngoại giao (diplomate protocol) đây là lý do quan trọng nhất!
2/ Họ biết cho dù mình giỏi bắng trời nhưng trong đàm phán gặp gỡ "sai một ly đi một dặm" và đó là chưa nói đến nhưng thuật ngữ chuyên môn (technical terms) mình có giỏi đến đâu cũng không bằng phiên dịch chuyên nghiệp hay cabin.
3/ Và cũng chằng ai cấm họ chỉnh sửa phiên dich, nếu dich sai ý họ!
3/ Còn chuyện "rất nhiều chính khách Việt cả hai bờ chiến tuyến đều bắn tiếng Anh, Pháp, Nga " thì không biêt tai bác nghe ntn, chứ em, do tò mò đã săn lùng nghe rất nhiều các "quý quan chức" cuả hai miền Nam Bắc trước 1975 "xổ tiếng Anh, Pháp, Nga", nói thật, thì chỉ trừ một số rất ít "chưa được một bàn tay", còn lại thì em phải vô cùng cám ơn quý vị còn lại, nhất là lúc em đang bị táo bón !!!
Như em biết thì khá nhiều người, đặc biệt tiếng Pháp thì nhiều người nói tốt, qua các phim tư liệu cũ, các đoạn trả lời phóng viên thì không ít chính khách thời cũ trả lời bằng tiếng Pháp khá trôi chảy.