đây là sơ đồ của đường bay vàng và đuòng bay thực tế hiện nay
như ta thấy đừong bay vàng là 1 đuòng thẳng dọc theo đuòng kinh tuyến nối HÀ NỘI và TP HCM
đưong nhiên theo KHOA HỌC và HÌNH HỌC trong không gian 3 chiều thì
Đừong ngắn nhất bao giờ cũng là đừong thẳng nối giữa 2 điểm
như ta thấy trên bảng tính của bác sungAK
có cái gọi là chi phí quá cảnh
đó là chi phí mà máy bay phải trả khi bay qua bầu trời của LÀO và CAMPUCHIA
trước đay khi ta bay vòng ra biển men theo bờ biển VN thì không phải trả
nhưng khi bay thảng do địa hình nước VN ta nó hình chữ S nên bắt buộc phải bay qua LÀO và CAMPUCHIA ta phải tra phí thuê bầu trời :21::21::21:
Hoàn toàn không có cái gì dính nhiên liệu vào đây cả
xem ra khả năng xem bảng biểu của bác sungAK và 1 số bác khsac có vấn đề thật
em hơi lo về khả năng làm việc của cấc bác ấy khii viết báo cáo
chuyện tiết kiệm hay không nó cũng nhiều chuyện lắm
ngay cả chi phí cho mỗi giờ bay theo cách tính trên cũng hoàn toàn chưa có
tỷ như ta nên nhớ máy bay chỉ đuọc tính thời gian hoạt động theo giờ
mà cái tính khấu hao nếu chiểu theo cái đừong bay vàng này sẽ giảm khá nhiều thời gian máy bay phải bay =>> khấu hao sẽ đuọc tính chi li hơn
bác coolpix có nhiều phát biểu em thấy CHOÁNG quá
Giống như bay đường Sài Gòn Phnompenh ấy: Tổng thời gian bay khoảng 50 phút (tính cả thời gian lăn trên đường băng) Nhưng sự thực phi công chỉ cần bay khoảng 22-25 phút thôi vì được sự chỉ đạo phải kéo dài thời gian
không biết bác đã biết cái đuòng bay ấy nó có hình dạng thế nào chưa và bác đã bao giờ thực sự hiểu cái điều khiển không lưu chưa nhỉ????
đừng nói bậy thế bác ạ :21:
Có 1 nghịch lý: Các tiếp viên và phi công được dạy hạ cánh khẩn cấp xuống biển và cho khách trượt ra ngoài theo các lối thoát hiểm, nhưng vẫn chưa được dạy cách hạ cánh trên đỉnh núi
Người ta thường không bao giờ dậy phi công hạ cánh trên đỉnh núi
chỉ dậy hạ cánh trên thung lũng trên mặt nước và các địa hình bằng phảng
bác nói thế em thấy bác hình như xem phim MỸ hơi nhiều quá