- Biển số
- OF-335434
- Ngày cấp bằng
- 19/9/14
- Số km
- 33,628
- Động cơ
- 970,395 Mã lực
Bố mẹ cụ thớt ok thì chả vđê gì.
Chùa bên TQ nhận thờ, nhưng thờ bài vị thôi, không nhận tro cốt hay ảnh thờ.cái này e cho rằng cụ nghĩ ko đúng. em được nghe thuyết nhà Phật nói là sau khi mất thì sau 49 ngày sẽ chuyển thành kiếp khác. Theo giáo lý nhà Phật, tùy nghiệp duyên của mỗi người khi còn sống mà mỗi linh hồn sẽ được thọ sanh vào Lục đạo (gồm cõi trời, atula, người, súc sinh, ngạ quỷ và địa ngục). Những người nhờ duyên lành tu tập, thiền định thì có thể chuyển sinh vào Sắc giới hoặc Vô sắc giới. Để mong linh hồn người thân được an yên, sớm được đầu thai vào cõi thiện, từ xa xưa, người Việt tin rằng việc gửi vong lên chùa để vong linh được gần Phật, hàng ngày được nghe tiếng kinh, được “ăn mày cửa phật” mà nhanh chóng được chuyển sinh và không sợ trở thành “ma đói ma khát”, quấy quả cháu con. Cái đoạn vừa rồi là e lấy theo trích dẫn và cũng đang được giải thích như vậy. Việc có xảy ra như thế hay không thì ......có giời mà biết được.
Đương nhiên việc đưa vào chùa nào thì đều tin là sư thầy ở đó làm được, chứ ko tin thì ai gửi làm gì. Theo giáo lý này, thì việc đưa lên chùa để nhằm đươc chuyển sinh, mà đã chuyển sinh rồi thì sẽ ....không còn tồn tại nữa. cái ảnh mà ở chùa có để cũng chỉ là duy trì cái ký ức về người mất mà thôi.
Lòng thành kính tổ tiên là đáng quý, nhưng cần được thể hiện đúng lúc, đúng chỗ.Vâng. Đây là nhà thờ ở quê em, gấu nó cúng rằm tháng 7 và sắm lễ vật cho tổ tiên nội ngoại nên có thể gấu em nghĩ thế và dâng luôn cho tiện đỡ phải làm ở nhiều nơi. Chứ mấy chục năm nay có vậy đâu, nếu là các ngày giỗ bên nội chắc ko dám dù nó toàn đảm trách!
Người ta tham gia cho là tốt đấy. Nhiều cái chú bác biết mình ko biết hết được. Ngừoi ta quý người ta bộc trực thì người ta mới tham gia. Chứ như những người sống kín đáo họ mặc kệ ai biết người nấy. Những lúc khó không có anh em chả chết dở ấy. Còn chú bác tham gia thôi cũng chả bảo nhất nhất cháu phải làm thế này làm thế kia. Quyền quyết là của mìnhCụ thế là đúng. Mấy bà thím ông chú cả đời đỡ đần được anh chị và các cháu cái vẹo gì mà đòi tham gia việc nhà người ta. Vô duyên hết biết luôn .
Biết đâu cụ lãnh đạo ọp phơ thân cư thê thì việc gì vợ cụ ấy làm đều có lợi cho cụ ấy thì sao cụNgười ta tham gia cho là tốt đấy. Nhiều cái chú bác biết mình ko biết hết được. Ngừoi ta quý người ta bộc trực thì người ta mới tham gia. Chứ như những người sống kín đáo họ mặc kệ ai biết người nấy. Những lúc khó không có anh em chả chết dở ấy. Còn chú bác tham gia thôi cũng chả bảo nhất nhất cháu phải làm thế này làm thế kia. Quyền quyết là của mình
Em chưa nói chuyện thờ cúng mà chỉ nói việc đời sống hằng ngày đã hơi kỳ rồi, con dâu về nhà chồng không thoải mái một thì mẹ vợ còn không thoải mái gấp mười. Cụ chủ không nghĩ đến ở cùng thông gia thì mẹ vợ sẽ ngại nên phải làm này làm kia suốt dù cho ngay cả chính bố mẹ cụ nói cũng sẽ không được. Người lớn tuổi họ dễ tuổi thân hơn, cảm thấy như ở nhờ nên không muốn lười biếng, nhưng làm như thế thà đi giúp việc còn hơn, được trả công sòng phẳng. Mà mẹ vợ làm thì vợ cụ lại xót mẹ nên vợ cụ phải làm thay cho mẹ vợ nghỉ ngơi. Rồi lại sinh ra ý nghĩ phải hầu nhà chồng các thứ, sống có thoải mái lâu dài không?Nếu 2 bên quy tiên thì thờ chung thoải mái, em thấy đấy cũng phải đạo. Tuy nhiên em biết nhiều nhà bên ngoại cũng ko thik vậy, ko muốn chung đụng. Còn việc bố mẹ đẻ còn sống mà đem bố vợ về thờ và mẹ vk về ở nhà của bố mẹ đẻ em thấy hơi kỳ.
Mà kể cũng lạ. Người già ngồi 1 chỗ cũng chán, mà loanh quanh hàng xóm thì chả quen ai, không chăm cháu thì biết làm gì bây giờ, còn không cho làm thì bảo tao khó ở với vợ chồng mày . Nhặt tí rau cũng không cho, nấu cơm thì không hợp khẩu vị con cái, chán nhềEm chưa nói chuyện thờ cúng mà chỉ nói việc đời sống hằng ngày đã hơi kỳ rồi, con dâu về nhà chồng không thoải mái một thì mẹ vợ còn không thoải mái gấp mười. Cụ chủ không nghĩ đến ở cùng thông gia thì mẹ vợ sẽ ngại nên phải làm này làm kia suốt dù cho ngay cả chính bố mẹ cụ nói cũng sẽ không được. Người lớn tuổi họ dễ tuổi thân hơn, cảm thấy như ở nhờ nên không muốn lười biếng, nhưng làm như thế thà đi giúp việc còn hơn, được trả công sòng phẳng. Mà mẹ vợ làm thì vợ cụ lại xót mẹ nên vợ cụ phải làm thay cho mẹ vợ nghỉ ngơi. Rồi lại sinh ra ý nghĩ phải hầu nhà chồng các thứ, sống có thoải mái lâu dài không?
Em cũng tương đối dễ dãi trong chuyện này nhưng quả thực em nghĩ nó khác đấy. Thờ cúng là phong tục, tập quán vì vậy nó cần phải có thời gian để thay đổi dần từng tý một chứ vấn đề thờ nội ngoại trong một nhà, nữ thờ cha mẹ tổ tiên trong xã hội hiện nay chỉ là số rất ít và hãn hữu được chấp nhận thôi. Cứ nói thì bảo thế lọ, thế chai chứ khi nào còn phân biệt nội - ngoại, bố mẹ đẻ - bố mẹ chồng/vợ, anh em ruột thịt - anh em bên chồng/vợ thì cái kia vẫn còn rạch ròi trong việc thờ cúng đấy ạ.Cụ lại gia trưởng hay sao ấy nhỉ . Không có con trai thì con gái vẫn đến lượt. Hà cớ gì lại tới tay ông bác ông chú. Trừ khi con cái chết hết, hoặc định cư nước ngoài hết, không ai thờ cúng thì may ra ông bác ông chú mới tới lượt.
Có cụ là nói đúng thực tế, em thấy ngoài xã hội chuyện nội ngoại thông gia va chạm đau đầu mà lên đây các cụ óp phơ thấy toàn bao dung rộng lượng lạ thường, hay tại trên này chém gió dễ nên vậy.Em cũng tương đối dễ dãi trong chuyện này nhưng quả thực em nghĩ nó khác đấy. Thờ cúng là phong tục, tập quán vì vậy nó cần phải có thời gian để thay đổi dần từng tý một chứ vấn đề thờ nội ngoại trong một nhà, nữ thờ cha mẹ tổ tiên trong xã hội hiện nay chỉ là số rất ít và hãn hữu được chấp nhận thôi. Cứ nói thì bảo thế lọ, thế chai chứ khi nào còn phân biệt nội - ngoại, bố mẹ đẻ - bố mẹ chồng/vợ, anh em ruột thịt - anh em bên chồng/vợ thì cái kia vẫn còn rạch ròi trong việc thờ cúng đấy ạ.
Nói gì thì nói trong mỗi chúng ta, tuỳ theo cấp độ chứ bố mẹ đẻ, anh em ruột thịt nó vẫn khác với bố mẹ chồng/vợ, anh em bên nhà chồng/nhà vợ cụ ah!
Em nói con cái là nữ thờ cha mẹ cơ, chứ không nói tới vấn đề nữ giới ôm cả tổ tiên cửu huyền thất tổ. Cha mẹ không con trai thì con gái phải thờ cúng, không thể để cho ông chú hay ông bác thờ thay được, trừ khi con cái định cư nước ngoài hết hay con cái mất hết, bàn thờ không còn ai hương khói thì ông chú ông bác hay con ông chú con ông bác mới được phép đưa về thờ.Em cũng tương đối dễ dãi trong chuyện này nhưng quả thực em nghĩ nó khác đấy. Thờ cúng là phong tục, tập quán vì vậy nó cần phải có thời gian để thay đổi dần từng tý một chứ vấn đề thờ nội ngoại trong một nhà, nữ thờ cha mẹ tổ tiên trong xã hội hiện nay chỉ là số rất ít và hãn hữu được chấp nhận thôi. Cứ nói thì bảo thế lọ, thế chai chứ khi nào còn phân biệt nội - ngoại, bố mẹ đẻ - bố mẹ chồng/vợ, anh em ruột thịt - anh em bên chồng/vợ thì cái kia vẫn còn rạch ròi trong việc thờ cúng đấy ạ.
Nói gì thì nói trong mỗi chúng ta, tuỳ theo cấp độ chứ bố mẹ đẻ, anh em ruột thịt nó vẫn khác với bố mẹ chồng/vợ, anh em bên nhà chồng/nhà vợ cụ ah!
Vâng, suy cho cùng cũng phải vậy còn làm như thế nào cho hợp thì lựa thôi. Chứ vợ sống với mình mà bố mẹ vợ đã mất lại không có ai thờ cúng thì làm sao sống nổi với nhau được. Em nghĩ trong trường hợp như thế này không nên nói là nữ thờ bố mẹ thì đúng hơn mà đấy là trách nhiệm và nghĩa vụ của 2 vợ chồng. Đến đời sau thì tính sau vậy!Em nói con cái là nữ thờ cha mẹ cơ, chứ không nói tới vấn đề nữ giới ôm cả tổ tiên cửu huyền thất tổ. Cha mẹ không con trai thì con gái phải thờ cúng, không thể để cho ông chú hay ông bác thờ thay được, trừ khi con cái định cư nước ngoài hết hay con cái mất hết, bàn thờ không còn ai hương khói thì ông chú ông bác hay con ông chú con ông bác mới được phép đưa về thờ.
Bên ngoại chỉ gửi lễ thôi. Món này cụ nhắc khéo gấu chứ ko sau to chuyện đấyVâng. Đây là nhà thờ ở quê em, gấu nó cúng rằm tháng 7 và sắm lễ vật cho tổ tiên nội ngoại nên có thể gấu em nghĩ thế và dâng luôn cho tiện đỡ phải làm ở nhiều nơi. Chứ mấy chục năm nay có vậy đâu, nếu là các ngày giỗ bên nội chắc ko dám dù nó toàn đảm trách!
Đây là nhà em ở quê và em là trưởng họ lên em sử dụng chính nhà của mình để phục vụ công việc giỗ chạp trong họ cụ ah. Vì vậy gấu mới nghĩ thôi tiện 2 vợ chồng về cúng rằm, chỉ mời có mấy ông chú với mấy chị em đến ăn chứ không phải ngày giỗ chạp trong họ gì cụ ah. Các chú em thì giỗ chạp gì đa phần toàn trao đổi với gấu nhà em thôi. Vì thế gấu có vẻ cũng hơi lạm quyền, chứ nếu là nhà thờ xây trên đất chung của dòng họ thì có cho kẹo gấu cũng không dám!Bên ngoại chỉ gửi lễ thôi. Món này cụ nhắc khéo gấu chứ ko sau to chuyện đấy
Rằm tháng 7 cũng ko phải ngày lễ nhỏ đâu. Nguyên tắc ban thờ ở đâu, lễ ở đó chứ ko tiện được. Bên nhà cụ thế là dễ tính đó (ít ra ko nói luôn lúc lễ). Chứ bên họ nhà e mà thế là toang . E 1 chốn 4 quê, đó là tính riêng nội ngoại bố mẹ em thôi. Đến gửi lễ thắp hương. Như đợt tháng chạp tới, gần như cuối tuần nào e cũng chạy về các quê để gửi lễ.Đây là nhà em ở quê và em là trưởng họ lên em sử dụng chính nhà của mình để phục vụ công việc giỗ chạp trong họ cụ ah. Vì vậy gấu mới nghĩ thôi tiện 2 vợ chồng về cúng rằm, chỉ mời có mấy ông chú với mấy chị em đến ăn chứ không phải ngày giỗ chạp trong họ gì cụ ah. Các chú em thì giỗ chạp gì đa phần toàn trao đổi với gấu nhà em thôi. Vì thế gấu có vẻ cũng hơi lạm quyền, chứ nếu là nhà thờ xây trên đất chung của dòng họ thì có cho kẹo gấu cũng không dám!
Cụ nói đại loại đúng như ông chú em (em sau bố em), chú khéo hơn nói với em lần sau cháu phải góp ý với vợ, tâm là thế nhưng đây là nhà mình có bát hương thờ cúng, có thủ tục nhập linh đâu mà lễ ở đây thì sao bên đó nhận được. Tất cả tại thầy chùa, cứ bảo đượcRằm tháng 7 cũng ko phải ngày lễ nhỏ đâu. Nguyên tắc ban thờ ở đâu, lễ ở đó chứ ko tiện được. Bên nhà cụ thế là dễ tính đó (ít ra ko nói luôn lúc lễ). Chứ bên họ nhà e mà thế là toang . E 1 chốn 4 quê, đó là tính riêng nội ngoại bố mẹ em thôi. Đến gửi lễ thắp hương. Như đợt tháng chạp tới, gần như cuối tuần nào e cũng chạy về các quê để gửi lễ.