Cảm ơn cụ. Đơn lên cơ quan bảo hiểm cuối cùng hả cụ?À, cụ chỉ còn số sổ. Cháu đọc nhanh nên bỏ sót. Có số sổ thì chắc vẫn tra cứu được. Cụ cứ thử làm cái đơn xem sao.
Cảm ơn cụ. Đơn lên cơ quan bảo hiểm cuối cùng hả cụ?À, cụ chỉ còn số sổ. Cháu đọc nhanh nên bỏ sót. Có số sổ thì chắc vẫn tra cứu được. Cụ cứ thử làm cái đơn xem sao.
Cách 1 cụ nhé.Em đóng BHXH từ 2/1993 đến 12/2015 (Đóng theo hệ số DN Nhà Nước)- và từ 1/2016 đến nay.
Em tìm hiểu trên mạng thấy có nhiều người đưa ra có 2 cách tính có vẻ hợp lý, nhưng chưa biết cách nào đúng cả.- Nên phân vân quá
Cách 1 .
Phần DNNN:
a- Tính trung bình hệ số lương DNNN cho 5 năm cuối =Tổng (từng hệ số lương x số tháng tương ứng)/60 tháng.
b- Lấy trung bình hệ số lương DNNN đó X lương cơ sở tại thời điểm chốt sổ (lương cơ sở 2022 là 1.490.000 đồng ) = Tổng Tiền lương DNNN đóng
Tiền lương tháng hưu =Tỷ lệ % x (Tiền lương DNNN đóng+ Tiền lương Công ty cổ phần đóng)/ Tổng số tháng toàn bộ .
Cách 2 .
Phần DNNN:
a- Tiền lương tháng trung bình DNNN=Tổng tiền lương đóng 5 năm cuối của DNNN có tính đến hệ số trượt giá /60 tháng.
b- Lấy Tiền lương trung bình của DNNN X Tổng số tháng đóng của DNNN= Tổng Tiền lương DNNN đóng
Tiền lương tháng hưu =Tỷ lệ % x (Tiền lương DNNN đóng+ Tiền lương Công ty cổ phần đóng)/ Tổng số tháng toàn bộ .
Vâng.Cảm ơn cụ. Đơn lên cơ quan bảo hiểm cuối cùng hả cụ?
đóng ít hưởng ít mà cụ. cái quỹ BHXH kia mà ko bị làm thất thoát thì sao có thể lỗ đc chứ nói gì vỡ quỹ. BHXH thu trong 20 năm mới phải chi màGiảm tuổi hưu thì số thời gian hưởng sẽ tăng ~ số tiền quỹ phải tăng, số thời gian đóng sẽ giảm ~ số tiền đóng quỹ giảm. Cái này lại là 1 mâu thuẫn khó giải.
Chuyện vỡ quỹ do thất thoát trong quản lý thì em nghĩ chắc chắn NN phải bảo đảm nó không xảy ra. Còn vỡ quỹ do mất cân đối đóng hươgr thì mới phải điều chỉnh.đóng ít hưởng ít mà cụ. cái quỹ BHXH kia mà ko bị làm thất thoát thì sao có thể lỗ đc chứ nói gì vỡ quỹ. BHXH thu trong 20 năm mới phải chi mà
Vậng, công thức còn thiếu là lấy lương trung bình tháng DNNN x tổng số tháng đóng của DNNN để ra phần giá trị tiền của DNNNCách 1 cụ nhé.
Nhưng cụ hiểu sai chút về lương bình quân giai đoạn DNNN.
Tất cả các tháng đóng BH đều phải quy ra tiền đã, nghĩa là trong 5 năm cuối của giai đoạn đó, cụ phải nhân hệ số lương từng tháng với 1490k để ra từng tháng lương đã đóng, rồi tính ra số trung bình của 60 tháng cuối.
Lấy số đó nhân tổng số tháng cụ đóng ( ví dụ 92 tháng ) là ra số tiền cụ đóng cho giai đoạn này.
Còn giai đoạn sau thì cụ biết cách tính rồi, tổng số tiền đã đóng 2 giai đoạn chia cho tổng số tháng đã đóng của 2 giai đoạn là ra mức đóng trung bình.
Ko phải thế đâu cụ à. Cách cụ nói nếu là chỉ là của doanh nghiệp tự quyết định giá trị đóng hàng tháng, còn của DNNN thì lại khác đấy.Lương hưu tính được mà cc.
Trên App VssID nó hiện hết các con số các cụ chỉ nhân hệ số điều chỉnh trượt giá từng năm, cộng lại, chia số năm đóng là ra mức TB, rồi tuỳ theo số năm tham gia các cụ sẽ nhân mức TB với 45% , .... , tối đa 75% là ra lương hưu của các cụ.
Tự mình tính được chính xác luôn đó, không phải tương đối đâu.
chống thất thoát là cái mà NN yếu nhất em ko giám tin vào sự đảm bảo của NN vào việc này.Chuyện vỡ quỹ do thất thoát trong quản lý thì em nghĩ chắc chắn NN phải bảo đảm nó không xảy ra. Còn vỡ quỹ do mất cân đối đóng hươgr thì mới phải điều chỉnh.
Đóng ít - hưởng ít thì là đúng rồi nhưng lại còn muốn nghỉ sớm nữa thì bắt buộc người ta phải trừ nhiều, như thế khoản lương hưu laị càng bèo bọt.
Hiện giờ muốn được lương hưu sớm thì phải suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên. Em cũng chưa tưởng tượng là như thế thì mức độ yếu là như thế nào nữa.
ko có cách nào xoay được cả. ví dụ nó cho đóng 30 năm rồi ta dừng thì tốt nhỉ. lúc đó mặc cả cái phần 21% mà người sdlđ kia nó chỉ trả một nửa thôi thì cũng đầy người chọn.Cỡ các năm 199x mà làm nhà nước với hệ số lương 2.x thì lương đóng BHXH cũng chỉ được vài trăm nghìn/tháng, nhân hệ số như bảng trên thì cũng chưa được 1tr/tháng. Giờ cộng vào tính trung bình thì đúng là dã man thật.
Nếu rút được 1 lần, rồi đóng tiếp để tính lương bq theo mức mới thì có khi dù tỷ lệ hưởng thấp hơn nhưng số lương whu tuyệt đối lại cao hơn các cụ giữ nguyên từ đầu!
Em nộp BHXH hơn 30 năm rồi, chỉ còn 10 năm nữa về hưu nên chịu ko xoay đc, các cụ còn đủ năm thì nên cân nhắc!
bài học rút ra là chỉ đóng đủ thời gian qui định, rồi còn lại ta nghỉ hưu rong chơi thôi nhỉTheo em hiểu thì chế độ tính lương hưu cho trường hợp ăn lương Nhà nước thế này có đúng không?
Nếu em về hưu sớm hơn, theo cách tính cũ, có khi em còn được % Mtlbq nhiều hơn. Có người còn được gần bằng số tiền lương đương chức?! Và em cũng không được cộng phụ cấp thâm niên nữa, số năm làm việc "thừa" lẫn số % phụ cấp thâm niên của những năm "lao động thừa" coi như bị vứt bỏ!
Cá nhân em cho rằng ngày càng thắt chặt cách tính với người lao động, nhất là khi họ đã lao động cả đời rồi mới ớ ra khi bị tính theo cách "mới" là không fair từ phía những người quản lý - không cần biết vì lý do gì mà họ kêu quỹ bảo hiểm bị thâm hụt hay không. Chẳng thà công bố ngay từ đầu - như trường hợp cuối em đưa ra trong ảnh, đồng ý thì chơi (đối với các bạn lao động trẻ).
Vâng cụ- Phải đủ thời gian là 35 năm mới được lương hưu(Max)= 75% .bài học rút ra là chỉ đóng đủ thời gian qui định, rồi còn lại ta nghỉ hưu rong chơi thôi nhỉ
Cụ "tính" không lại được với "người NN" tính đâu!bài học rút ra là chỉ đóng đủ thời gian qui định, rồi còn lại ta nghỉ hưu rong chơi thôi nhỉ
Cháu hết cỡ chỉ đủ 34 nămVâng cụ- Phải đủ thời gian là 35 năm mới được lương hưu(Max)= 75% .
Với Nam giới:
Học xong phổng thông= 18 tuổi.
Học đại học= 4-5 năm
Cụ bắt đầu đi làm= 23 tuổi
Như vậy đến 23+35=58 tuổi.
Nên tối đa cũng chỉ dư 62-58= 4 năm thôi ạ
Đấy là lý tưởng đấy, còn không là 62 tuổi là vừa 35 năm đóng BH luôn.
Cụ cứ đùa, 4-5 cụ đóng Bh chỉ đủ chi lương hưu cho 1 cô, chú BĐ, CA thôiNhư thế này bảo sao BHXH ngày càng kết dư nhiều, và ko bao giờ có chuyện vỡ quỹ.
Em chưa được 20 năm cũng không có thông tin ạ, mới được 19 năm thôi.À cụ đóng vượt quá 20 năm nó xích lại rồi.
Cụ nhập vào mục rút BHXH 1 lần ý.
Số tiền nhận được sẽ theo mức lương trung bình nhân với số tháng được hưởng. Từ đó cụ sẽ biết mức lương trung bình ( để tính lương hưu ) là bao nhiêu.
cụ chuẩn luôn.Lẽ ra phải có quy định nếu có nhiều cách tính thì người lao động phải được chọn cách tính có lợi nhất cho mình và người lao động được quyền lựa chọn từ bỏ những khoảng thời gian lương thấp nếu muốn. Không nên để tình trạng người đóng nhiều lại hưởng lương hưu thấp hơn người đóng ít.
Bộ đội và công an họ cũng đóng bảo hiểm rồi sau nhận lương hưu từ nguồn họ đóng mà. Đóng vào cũng nhiều hơn sau này chi lương hưu ý. Có cần nhờ ai hỗ trợ đâu. Mà kể cả có hỗ trợ một chút thì cũng phải thôi với tính chất đặc thù quan trọng mà.Cụ cứ đùa, 4-5 cụ đóng Bh chỉ đủ chi lương hưu cho 1 cô, chú BĐ, CA thôi
Lão chuẩnCụ thớt nên chờ khi nào gần về hưu hãy tính
Bây giờ cụ tính chẳng có tác dụng gì
Vì luật BHXH thay đổi liên tục ( mới sửa năm 2014) và áp dụng "hồi tố" lùi về 30 năm trước.