- Biển số
- OF-718216
- Ngày cấp bằng
- 29/2/20
- Số km
- 98
- Động cơ
- 80,700 Mã lực
- Tuổi
- 33
hnaynghe lại vẫn hay , cám ơn cụ. Đây cụ ạ.
Tuy nghệ sĩ thể hiện chưa phải hay nhất, nhưng nghe cũng được đấy cụ ạ.
hnaynghe lại vẫn hay , cám ơn cụ. Đây cụ ạ.
Tuy nghệ sĩ thể hiện chưa phải hay nhất, nhưng nghe cũng được đấy cụ ạ.
Em vẫn thấy cụ Thìn “dẻo hơn” cụ Phan chút. Cụ nghe bản 1 phút thứ 3:40 và bản 2 phút thứ 4:00 đoạn fiar tiếng chim hót ý.2 nghệ sĩ, 2 phong cách, thể hiện 1 bản nhạc...cccm nghe xong rồi cho nhận xét...bản của nsut NP thu đã rất lâu, âm rè hơn nên chất âm sẽ kém hơn nhé các cụ. Và bản này viết dựa trên điệu Lý Chiều Chiều. Chứ không hoàn toàn nguyên bản của điệu đó. nên cũng có khác 1 chút ạ.
Gửi Cccm cả 2 bản...
Cụ thật tinh, đúng vậy đấy ạ. Mấy bản nhạc này em toàn nghe bằng loa máy tính bàn, nên khá ổn.
Em.nói rồi. Em chỉ là người nghe, vì thấy hay. Và up lên cho những người cùng sở thích cùng nghe. Có bàn luận thì mỗi người 1 cách cảm. Không ai giống ai.ở #1 phải chi Bác cố gắng thêm 1 chút :có phần gt chung về nhạc dân tộc trước đã . Như là " ranh giới" bla bla .. sau đó mới đến " các làn nhạc chung" rồi đi sâu vào phần nhạc khí : Họ hơi, Họ màng rung,Họ tự thân vang, Họ dây; Hòa tấu nhạc cụ. ...... ồi đẩy tới nhạc cụ mà bác sẽ nói đến là đàn tranh/.. rồi blabla đàn tranh bác thích nà : âm thanh trong @sáng , chơi được độc tấu , hòa tấu , ngâm thơ .. hòa nhạc cùng những nhạc cụ dân tộc khác, mỗi phần bác bỏ vào 1 bài nhạc minh họa.. good hơn đúng k)
Còn phần chơi nhạc cổ điển bằng đàn tranh thì còn xa vời lắm phải chơi với cách lên dây hoàn toàn mới theo hệ thống bình quân luật ( mới good) chứ ko phải tèng tèng theo hệ thống ngũ âm truyền thống đâu bác đưa vào nàm gì , bên xứ giãy chết học hàm giáo sư còn mày mò ngụp lặn .. huống gì trong nước.. ko tin Bà Hải Triều phó trưởng khoa nhạc cụ dt ( HT đi lên từ đàn tranh) thì biết
....
....
Cảm của từng người sẽ khác nhau mà cụ. Nói chung mọi người không phải dân nhạc viện, hay con nhà nòi, mà cảm nhận được đến thế cũng là tốt rồi đấy cụ ạ.Em vẫn thấy cụ Thìn “dẻo hơn” cụ Phan chút. Cụ nghe bản 1 phút thứ 3:40 và bản 2 phút thứ 4:00 đoạn fiar tiếng chim hót ý.
Nhưng nói gì thì nói, cả 2 cụ đều là cây đa cây đề cả, mình nhận xét nó chỉ là cảm tính thôi, phải là cụ nào trong ngành mới hiểu và nhận xét chuẩn được.
Chúc vui,
Em.nói rồi. Em chỉ là người nghe, vì thấy hay. Và up lên cho những người cùng sở thích cùng nghe. Có bàn luận thì mỗi người 1 cách cảm. Không ai giống ai.
Như cụ, nếu có trình âm nhạc cao siêu rồi, hoặc từng tốt nghiệp học viện...thì quá hiểu về nền âm nhạc nước nhà, cổ truyền hay kế thừa tinh hoa của thế giới (về cả thính phòng hay thanh nhạc nói chung, ca nhạc nói riêng...vv...).
Cá nhân em không so sánh nước ta và thế giới bao giờ. Vì đó là điều có vẻ không phù hợp cụ ạ.
Thank những ý tưởng của cụ.
Em thấy, sáo ta âm vực hẹp cũng giống như nhị của ta so với violon. Để trình diễn thì hạn chế, nghe chóng chán. Nhưng sáo ta là cả một khung trời kỷ niệm, tuổi thơ gắn với cây đa bến nước sân đình đồng lúa rạt rào, tiếng sáo réo rắt sinh ra để thể hiện chúng, nên không gì có thể thay thế được.Em vẫn thấy cụ Thìn “dẻo hơn” cụ Phan chút. Cụ nghe bản 1 phút thứ 3:40 và bản 2 phút thứ 4:00 đoạn fiar tiếng chim hót ý.
Nhưng nói gì thì nói, cả 2 cụ đều là cây đa cây đề cả, mình nhận xét nó chỉ là cảm tính thôi, phải là cụ nào trong ngành mới hiểu và nhận xét chuẩn được.
Chúc vui,
Nhạc cụ dân tộc vn nói chung đều hạn chế chủ đề. Nên thành ra hạn chế tác phẩm. Theo em thấy, một phần do thời xưa bị bó buộc. Rồi đến trước CM lại bị pha tạp, tây tầu lẫn lộn (văn thơ nhạc hoạ...đều bị ảnh hưởng nặng thời đó). Rồi đến CM và sau CM (xây dựng đất nước) thực sự mới bứt lên 1 nấc mới. Mạnh mẽ, trải dài và đa sắc điệu hơn những thời trước. Còn bây giờ thì, như cụ thấy...nhạc đúng là nhẽo...thị trường, tính ra xèng....những môn học mang tính bắt buộc trước đây giờ còn bị coi nhẹ. Huống hồ văn thơ nhạc họa. Nhạc cụ dân tộc, các nghệ sĩ kì cựu dần mất thế..rơi vào khủng hoảng, rút lui dần....ít người muốn theo nên thất truyền dần đi.... dẫn đến mai một. Thực ra nhạc cụ dân tộc, thơ họa cũng thế rất hay, rất đẹp.. nhưng vì đâu mà ra nông nỗi ??? Nhiều lí do lắm cụ ạ. Và chắc cũng có liên quan đến khái niệm thể chế ở đây nữa (điều này ai cũng biết rõ quá mà).Em thấy, sáo ta âm vực hẹp cũng giống như nhị của ta so với violon. Để trình diễn thì hạn chế, nghe chóng chán. Nhưng sáo ta là cả một khung trời kỷ niệm, tuổi thơ gắn với cây đa bến nước sân đình đồng lúa rạt rào, tiếng sáo réo rắt sinh ra để thể hiện chúng, nên không gì có thể thay thế được.
Hội trẻ tiếp thu nhạc mới nên sáo trúc ít có cơ hội chúng để mắt tới. Chỉ hội già đầy kỷ niệm thôi.
Em nghe được cả già lẫn trẻ thì sáo ta em mê mẩn và chỉ kiểu thuần Việt. Kèn Tây như Sax thì em chỉ nghe Tây thổi, Ta thổi không hay.
Như bài Huế xưa, sáo ta réo rắt ở câu đầu rồi kéo dài nức nở cuối câu nghe hay quên cả thở hehe.
Em gửi cụ 1 bản em thấy rất hay. Nghệ sĩ biểu diễn phải nói là...em để cụ nghe rồi tự cảm nhé.Em thấy, sáo ta âm vực hẹp cũng giống như nhị của ta so với violon. Để trình diễn thì hạn chế, nghe chóng chán. Nhưng sáo ta là cả một khung trời kỷ niệm, tuổi thơ gắn với cây đa bến nước sân đình đồng lúa rạt rào, tiếng sáo réo rắt sinh ra để thể hiện chúng, nên không gì có thể thay thế được.
Hội trẻ tiếp thu nhạc mới nên sáo trúc ít có cơ hội chúng để mắt tới. Chỉ hội già đầy kỷ niệm thôi.
Em nghe được cả già lẫn trẻ thì sáo ta em mê mẩn và chỉ kiểu thuần Việt. Kèn Tây như Sax thì em chỉ nghe Tây thổi, Ta thổi không hay.
Như bài Huế xưa, sáo ta réo rắt ở câu đầu rồi kéo dài nức nở cuối câu nghe hay quên cả thở hehe.
Nghe khí nhạc nó cách xa với mấy cái này ạ!Đây vốn là bài hát. Chuyển soạn mà thôi. . Vì chuyển soạn nên nghe nó không...chất bằng khí nhạc ạ...
Nghe khí nhạc nó cách xa với mấy cái này ạ!
Bản này nhạc sỹ Cát Vận sáng tác khi đi thực tế ở Đà Nẵng, mỗi khi nghe bản này em lại thấy tuổi thơ, vì nó làm nhạc hiệu ở đài phát thanh nhiều. Nghe bài Mùa xuân nho nhỏ lại nhớ Tết...Còn bản này nữa cụ ạ. Cũng của ns Cát Vận. Quá nổi tiếng luôn.
Được lấy làm nhạc hiệu trên rất nhiều chương trình văn nghệ, đài vũng như tivi ngày xưa.
Gửi cụ thưởng thức.
- Âm điệu buồn da diết, đượm, và rất sâu sắc, trầm lắng...
Có lẽ cụ chưa cảm nhận hết được cái hay của âm nhạc. Như thế nào là sến sẩm ? Nếu như cụ chỉ nghe giai điệu đúng như sở thích của cụ, như chủ đề thớt cụ mở . Thì giai điệu trong các ca khúc nhạc vàng nó cũng rất đẹp và trữ tình nếu được phối khí tài tình :Trước có cô hàng xóm, ngay dưới nhà em..cứ ở nhà 1 mình là lại...sến sẩm...Vàng chóe cả góc xóm..
Em thì mỗi lần nghe thể loại ấy là gối cứ cảm thấy muốn nhũn ra, chân tay bơ phờ...
- Không não sao được, khi mà bài hát câu nào cũng : Anh và em không lấy được nhau thì...cả 2 đều.... hic.
Mỗi lần vậy, em góp ý nhỏ nhẹ... không nghe.
Cái này có lẽ là xu hướng/qui luật chung chăng? Ở tây thì cũng giống mình, nhạc cổ dân ca, nhạc cổ điển, bọn trẻ nó cũng không nghe đâu cụ, bịn nó là hit hop gì gì ấy...cụ nào đang ở bển vào xác tín cho em phát.Nhạc cụ dân tộc vn nói chung đều hạn chế chủ đề. Nên thành ra hạn chế tác phẩm. Theo em thấy, một phần do thời xưa bị bó buộc. Rồi đến trước CM lại bị pha tạp, tây tầu lẫn lộn (văn thơ nhạc hoạ...đều bị ảnh hưởng nặng thời đó). Rồi đến CM và sau CM (xây dựng đất nước) thực sự mới bứt lên 1 nấc mới. Mạnh mẽ, trải dài và đa sắc điệu hơn những thời trước. Còn bây giờ thì, như cụ thấy...nhạc đúng là nhẽo...thị trường, tính ra xèng....những môn học mang tính bắt buộc trước đây giờ còn bị coi nhẹ. Huống hồ văn thơ nhạc họa. Nhạc cụ dân tộc, các nghệ sĩ kì cựu dần mất thế..rơi vào khủng hoảng, rút lui dần....ít người muốn theo nên thất truyền dần đi.... dẫn đến mai một. Thực ra nhạc cụ dân tộc, thơ họa cũng thế rất hay, rất đẹp.. nhưng vì đâu mà ra nông nỗi ??? Nhiều lí do lắm cụ ạ. Và chắc cũng có liên quan đến khái niệm thể chế ở đây nữa (điều này ai cũng biết rõ quá mà).
Nói chung nhạc cụ ta và phương đông đều hẹp hơn tây, em nghĩ sáo trúc có khi chỉ được 1,2 quãng 8 mà thôi, nhát là dải trầm, vì thế đôi khi ta phải dùng nhạc cụ phương tây để vì chco phần thiếu hụt này.Em thấy, sáo ta âm vực hẹp cũng giống như nhị của ta so với violon. Để trình diễn thì hạn chế, nghe chóng chán. Nhưng sáo ta là cả một khung trời kỷ niệm, tuổi thơ gắn với cây đa bến nước sân đình đồng lúa rạt rào, tiếng sáo réo rắt sinh ra để thể hiện chúng, nên không gì có thể thay thế được.
Hội trẻ tiếp thu nhạc mới nên sáo trúc ít có cơ hội chúng để mắt tới. Chỉ hội già đầy kỷ niệm thôi.
Em nghe được cả già lẫn trẻ thì sáo ta em mê mẩn và chỉ kiểu thuần Việt. Kèn Tây như Sax thì em chỉ nghe Tây thổi, Ta thổi không hay.
Như bài Huế xưa, sáo ta réo rắt ở câu đầu rồi kéo dài nức nở cuối câu nghe hay quên cả thở hehe.
Nhìn nhận cho công bằng thì nhận xét của cụ về nhạc vàng cũng ko có gì là sai, nhưng sự thật ko ai phủ nhận là phần lớn nhạc vàng giai điệu tiết tấu nó chậm, lời ca thì khá là ủy mị rên rỉ...nếu những người ko hợp thì họ ko ko thích lf chuyện bình thường, em cũng có nghe nhạc vàng, nhưng một chút thôi...những bài mình thấy hay.Có lẽ cụ chưa cảm nhận hết được cái hay của âm nhạc. Như thế nào là sến sẩm ? Nếu như cụ chỉ nghe giai điệu đúng như sở thích của cụ, như chủ đề thớt cụ mở . Thì giai điệu trong các ca khúc nhạc vàng nó cũng rất đẹp và trữ tình nếu được phối khí tài tình :
.
Nếu lắng nghe và cảm nhận ( đặc biệt là các cụ thế hệ 7x trở về trước), thì thấy hầu hết trong các bản độc tấu và hòa tấu nhạc cụ dân tộc đều thấp thoáng những rặng tre, bãi bồi, dòng sông, chim sáo, cánh cò.....Những hình ảnh đậm tâm hồn Việt.
Ở đây chưa thấy cụ nào nhắc tới bản Chung một niềm tin của cụ Khải :
.
Em được cái , thích bài gì là phải cố tìm tên bài hát để khỏi quên. Tiếc là thời buổi cơm áo, gạo tiền, ít người có chút thời gian lắng đọng cho thể loại này, nên các nghệ sỹ không thu âm lại những bản này nữa. Tìm trên mạng toàn những bản thu âm cách nay mấy chục năm, chất lượng không còn chuẩn vì sao chép nhiều và tạp âm. Rảnh rang em sẽ phóng vào đây những bài các cụ chưa nhắc tới.
Âm vực hẹp của nhạc cụ, hay giai điệu chậm và đơn giản...biết đâu lại là ưu điểm?!Em thấy, sáo ta âm vực hẹp cũng giống như nhị của ta so với violon. Để trình diễn thì hạn chế, nghe chóng chán. Nhưng sáo ta là cả một khung trời kỷ niệm, tuổi thơ gắn với cây đa bến nước sân đình đồng lúa rạt rào, tiếng sáo réo rắt sinh ra để thể hiện chúng, nên không gì có thể thay thế được.
Hội trẻ tiếp thu nhạc mới nên sáo trúc ít có cơ hội chúng để mắt tới. Chỉ hội già đầy kỷ niệm thôi.
Em nghe được cả già lẫn trẻ thì sáo ta em mê mẩn và chỉ kiểu thuần Việt. Kèn Tây như Sax thì em chỉ nghe Tây thổi, Ta thổi không hay.
Như bài Huế xưa, sáo ta réo rắt ở câu đầu rồi kéo dài nức nở cuối câu nghe hay quên cả thở hehe.
Eo ôi, cụ dọa em. Tuyền thú dữ thế kia....à sozi Thứ Dữ kkk. Ai hơn được các cụ mợ ấy nữa.Em gửi cụ 1 bản em thấy rất hay. Nghệ sĩ biểu diễn phải nói là...em để cụ nghe rồi tự cảm nhé.
Em xác nhận điều này, làm cùng bọn trẻ tuổi con cháu mình, thỉnh thoảng em có nghe Hit những năm 6x-7x thì mắt chúng nó tròn lên nhìn mình như thời kỳ đồ đá .Cái này có lẽ là xu hướng/qui luật chung chăng? Ở tây thì cũng giống mình, nhạc cổ dân ca, nhạc cổ điển, bọn trẻ nó cũng không nghe đâu cụ, bịn nó là hit hop gì gì ấy...cụ nào đang ở bển vào xác tín cho em phát.
Nhạc cụ Quang ngoài Tình yêu của biển, các cụ nhắc bên trên còn có tác phẩm Khát vọng cũng là con cưng của cụ ấy :Cụ thớt thích nghe những tác phẩm khí nhạc này chứng tỏ cũng ko còn trẻ nữa, em có siu tập 1 cd các tác phẩm khí nhạc vn trong đó có của cụ Phú Quang, cụ Cát Vận, cụ Nguyễn Văn Thương, cụ Lưu Cầu....buổi tối đi ngủ nghe tĩnh tâm lắm.
Mời cụ nghe Cung đàn đất nước của Xuân Khải :Mời bác post tiếp đi nhé!
Thân,