Khả năng cao là cụ có góc "tâm hồn" nào đó khá dữ dội... Nếu nghe piano thì em thấy loa kèn horn chơi hay nhất, mà hình như em ko thấy cái loa kèn nào rẻ cảKiểu tiếng kèn nhiều quá ý cụ, nghe khàn khàn cá nhân em ko thấy vừa tai mấy.
Tuyệt, nếu ko ai dạy cả mà hoàn toàn tự phát thì mợ thuộc diện "đại mỹ nhân" rồi. Nhưng em đồ rằng mợ phải cám ơn ông bô mợ là chính vì nếu ổng nói lải nhãi suốt ngày về nghệ thuật thì kiểu gì mợ cũng tiếp thu thụ động rồi thành vô thức thôi. Chưa kể mợ từng học chơi violin thì dùng ngón tay giữa còn linh hoạt hơn ngón chỏ.... Cụ Asura , em cắn hạt dưa và bốc cũng bằng ngón giữa và cái nhé. Em để ý em làm thế theo thói quen chứ ko biết là đẹp hay ko, như kiểu tiện thôi.
Em mà thấy mợ nào thao tác kiểu này em dễ thành " Hốt Tất Liệt lém "À, đúng là nhặt rau tay hình như cũng khác, hình như do thói quen thì phải. Cụ Asura , em cắn hạt dưa và bốc cũng bằng ngón giữa và cái nhé. Em để ý em làm thế theo thói quen chứ ko biết là đẹp hay ko, như kiểu tiện thôi.
Nghe jazz hay thì hệ thống phải làm việc tốt khoảng từ mid low ( trung trầm ) và bass phải đủ tốt nếu không sẽ dễ bị ức chế cho người ngheKo phải thuê đâu, đi tìm thôi, em biết vài trang free hoặc tham gia hội nhóm xin hoặc mua
Em ví dụ để cụ hiểu thêm này.
Hai bản này giống cụ Loitran vua up. Piano chơi theo Jazz và clip còn lại theo classic.
Cụ để ý nghe bản classic sẽ thấy violin chay theo đúng giai điệu quen thuộc mà cụ nghe ( tượng trưng cho tay phải), anh kèn cụ chú ý nghe sẽ đi hơi khác và có chỗ khác hẳn nhưng khi kết hợp vẫn hài hoà, anh trống cũng thế.. tất cả người ta gọi là hoà âm phối khí là vì thế. Nếu người nào nghe tốt họ còn chú ý được bè trầm thế nào. Em thích nghe jazz là vì bè trầm trong jazz được thể hiện rất rõ nét, âm thầm giấu mặt thôi nhưng lại làm cho bản nhạc nghe sâu hơn.
Bộ chân em nhìn đẹp đóĐang bê cái chân loa vào nhà thấy hắt xì mũi dài thò lò, tuởng mợ bằng lăng tím nhắc cơ, hoá ra cụ, thôi tiện em khoe luôn chân loa chứ chả khoe loa nữa.
Thân hợp kim đổ cát, đế bằng đá nhẵn, mịn, bóng.
Mãi mới thấy cao thủHóa ra cùng 1 nghệ sĩ biểu diễn. Thể nào phong cách lại giống vậy.
Em up lại cho đủ series. Mời các cụ thưởng thức
Ồ thế ạ. Em không biết nguồn gốc của nó rõ như thế. Cảm ơn cụ nhiều nhá. Lúc nào rỗi em sẽ tìm thử.Mãi mới thấy cao thủ
Phục Hy (thần) thiên hưởng - Ông Phục Hy này được coi là người sáng tạo ra âm nhạc, cổ cầm Trung Hoa. Cụ có tìm được bản ghi âm chất lượng hi-res nào ko cho em xin
Bản này chơi cả giàn nhạc mới đã
https://soundcloud.com/ductienductu%2Fngu-thanh-tuyet-vu-hi-khuc-phuc-hi-than-thien-huong
Để em trả lời cụ.Đầu em bắt đầu nóng hơn roài, mợ có thể hơi lệch đề tài đi chút là tay chơi đàn có đẹp hơn ko chơi đàn ko, khi nhặt rau ngón cái với ngón trỏ cấu thì các ngón còn lại có đưa ra ko, như kiểu nắn nót chơi đàn ý.
Thêm minh hoạ cờ nhíp như mợ vừa giải thích thì quá chuẩn.
Cụ cho một bài về loa lớn ạ. Em thấy nhiều người không nhân ra được cái hay của loa lớn. Mua loa nhỏ là nhiều.Bộ chân em nhìn đẹp đó
Em thì chưa khi nào sài mấy cái chân này, em chỉ biết một số cái có cái list price cũng không rẻ chút nào,em thid toàn sài loa lớn
Nếu mà nhà có lỡ bị nhỏ em cũng sẽ học mấy anh Nhật này chứ mua cái chân cũng mất 1/3 giá loa như chơi
Đây em có chỗ tầm 200GB nhạc Hoa các loại, trong đó tầm 100GB là nhạc không lời... chất lượng tốt, tối thiểu từ chuẩn CD , tối đa tới DSD64. Cụ có chuyên môn thử tìm xem... ko down được thì bắn em link em down.Ồ thế ạ. Em không biết nguồn gốc của nó rõ như thế. Cảm ơn cụ nhiều nhá. Lúc nào rỗi em sẽ tìm thử.
- Nếu theo lời đồn trong dân gian, thì cuốn Kinh Dịch được viết vào thời vua này. Vẫn được coi là vua đầu tiên trong thời Tam Hoàng (Phục Hi - Hoàng Đế - Thần Nông). Thời Hoàng Đế thì có Tố Nữ Kinh do Tố Nữ viết. Sau này cứ tranh Tầu vẽ thiếu nữ yểu điệu....du nhập vn đều gọi chung chung là Tranh Tố Nữ (nhiều người còn chẳng biết lí do sao lại gọi như vậy). Hoàng Đế thì các vua sau đều tự xưng "Hoàng Đế" (ý muốn tự cho mình ngang hàng với Vua tiền nhân ).
Thần Nông vẫn được coi là "Vua Thuốc". Cuốn Thần Nông Bản Thảo Kinh (sách thuốc cổ nhất về đông y học) được viết vào thời này. Cả 3 vua trên đều được lấy tên đặt cho 3 chòm sao. Cả Tố Nữ cũng vậy.
- Em cao thủ gì đâu ạ. Sao bằng được cụ và 3 cụ mợ trên được.
Cụ ấy ko sợ Cửu Âm Bạch Cốt Trảo (em cảnh báo bên trên) đâuĐể em trả lời cụ.
Tập chơi chơi, nhiều khả năng tay sẽ đẹp hơn ( thon thả, mềm mại )
Tập chuyên nghiệp, bàn tay sẽ rất thô, vì tập với cường độ nặng và dài.
Cụ thấy vận động viên thể thao chuyên nghiệp có ai có thể hình đẹp đâu
Nếu muốn dáng đẹp, hãy học ballet, nhưng học vừa thôi nhé
Thank cụ. Để em tìm thử. Chuyên môn gì đâu. Em chỉ biết ít thôi ạ. Học cụ còn chưa có time nữa ấyĐây em có chỗ tầm 200GB nhạc Hoa các loại, trong đó tầm 100GB là nhạc không lời... chất lượng tốt, tối thiểu từ chuẩn CD , tối đa tới DSD64. Cụ có chuyên môn thử tìm xem... ko down được thì bắn em link em down.
https://www.fshare.vn/folder/I3LIIS3RD8RW?token=1646792267
Khái niệm Hoàng Đế ra đời trước đó lâu lắm cụ ạ (thời Tam Hoàng). Các vua sau này được xung tựng, hay tự nhận mình là Hoàng Đế thôi.Mà thần thoại Trung Quốc cũng là một mới hỗn độn. Thời Cường Hán - Thịnh Đường, Trung Quốc là trung tâm của thế giới nên du nhập đủ các loại văn hóa tôn giáo... Người TQ thời đó cũng cởi mở, phóng khoáng chứ chưa bị đám hủ nho Nam Tống - Minh - Thanh sau này bóp nghẹt nên họ cũng nhập lung tung cả lên.... ko đáng tin ạ.
Tam Hoàng - Ngũ đế phân theo hệ thống Đạo giáo thì ứng với Tam Tài - Ngũ Hành, cho nên gồm Thiên Hoàng - Địa Hoàng - Nhân Hoàng và Hoàng (Huỳnh Đế) - Xích Đế - Bạch Đế - Thanh Đế - Hắc Đế. Còn ứng với vị nào thì vẫn cãi nhau loạn lên... Mỗi sách một kiểu. Hoàng ở đây là màu Vàng (黃 - hoàng sắc), khác với Hoàng 皇 trong Hoàng giả. Trong Hán Sở tranh hùng có đoạn Lưu Bang chém bạch xà được "phiên" thành Con trai Xích đế giết con trai Bạch đế.
Doanh Chính thống nhất Cửu Châu mới lấy luôn cả 2 danh hiệu đó sinh ra Hoàng Đế. Mệnh Thủy nên gọi là Thủy Hoàng Đế, gọi Tần Thủy Hoàng là dân gian nhầm lẫn thôi ạ.
Cụ chiu khó đọc nhỉ, lịch sử cũng biết. Trung Quốc em chỉ đọc truyện chưởng, tiên hiệp và ngôn tình thôi.Mà thần thoại Trung Quốc cũng là một mới hỗn độn. Thời Cường Hán - Thịnh Đường, Trung Quốc là trung tâm của thế giới nên du nhập đủ các loại văn hóa tôn giáo... Người TQ thời đó cũng cởi mở, phóng khoáng chứ chưa bị đám hủ nho Nam Tống - Minh - Thanh sau này bóp nghẹt nên họ cũng nhập lung tung cả lên.... ko đáng tin ạ.
Tam Hoàng - Ngũ đế phân theo hệ thống Đạo giáo thì ứng với Tam Tài - Ngũ Hành, cho nên gồm Thiên Hoàng - Địa Hoàng - Nhân Hoàng và Hoàng (Huỳnh Đế) - Xích Đế - Bạch Đế - Thanh Đế - Hắc Đế. Còn ứng với vị nào thì vẫn cãi nhau loạn lên... Mỗi sách một kiểu. Hoàng ở đây là màu Vàng (黃 - hoàng sắc), khác với Hoàng 皇 trong Hoàng giả. Trong Hán Sở tranh hùng có đoạn Lưu Bang chém bạch xà được "phiên" thành Con trai Xích đế giết con trai Bạch đế.
Doanh Chính thống nhất Cửu Châu mới lấy luôn cả 2 danh hiệu đó sinh ra Hoàng Đế. Mệnh Thủy nên gọi là Thủy Hoàng Đế, gọi Tần Thủy Hoàng là dân gian nhầm lẫn thôi ạ.
Đấy, em vừa nói đến bè trầm là cụ up ngay clip 2 lên. Em thích contrabass, kèn, piano, trống trong Jazz. Hồi xưa thỉnh thoảng em xem những ông contrabass hay bịt một mắt kiểu như bị chột trông rất bí ẩn. Mà cụ cứ tiếp tục Jazz nhé, ko ai nghe thì em nghe, em vẫn thích Jazz.Em mà thấy mợ nào thao tác kiểu này em dễ thành " Hốt Tất Liệt lém "
Nghe jazz hay thì hệ thống phải làm việc tốt khoảng từ mid low ( trung trầm ) và bass phải đủ tốt nếu không sẽ dễ bị ức chế cho người nghe
Ngoài ra thì jazz sài Acoustic instruments là chủ yếu nên hệ thống nghe cũng cần có các yếu tố phù hợp thì nghe sẽ khoái hơn
Các nhạc cụ như Guita điện hay Organ là em đã không thích rồi