Đúng rồi cụ ạ.Nhạc hiệu " Tiếng Thơ"
Đúng rồi cụ ạ.Nhạc hiệu " Tiếng Thơ"
Đúng đó cụ! Thi thoảng nghe tý đổi vị thì được, nghe lâu mệt lắm! Nhất là mấy loại nhạc dân tộc của khựa như Cao Sơn Lưu Thủy, Bình Sa lạc Nhạn, Quảng Lăng Tán, Ngư Tiều Vấn Đáp...Em nghe mà lẫu hết cả thằng người
Tác phẩm này chơi theo lối hiện đậi, sử dụng nhạc cụ phương tây đệm, guitar bass...nhằm đưa giới trẻ đến với nhạc dân tộc...em nghe thì ko loại này, em quen nghe loại chỉ sử dụng thuần nhạc cụ dân tộc thôi, hoặc nếu có dùng nhạc cụ phương tây thì phải rất ít, ví như contrabass thôi.Mời bác:
Đúng đó cụ! Thi thoảng nghe tý đổi vị thì được, nghe lâu mệt lắm! Nhất là mấy loại nhạc dân tộc của khựa như Cao Sơn Lưu Thủy, Bình Sa lạc Nhạn, Quảng Lăng Tán, Ngư Tiều Vấn Đáp...
Cụ thớt thích nghe những tác phẩm khí nhạc này chứng tỏ cũng ko còn trẻ nữa, em có siu tập 1 cd các tác phẩm khí nhạc vn trong đó có của cụ Phú Quang, cụ Cát Vận, cụ Nguyễn Văn Thương, cụ Lưu Cầu....buổi tối đi ngủ nghe tĩnh tâm lắm.Tuổi thơ tôi - với chiếc đài Cassette....
- Cái đài, nóc tủ chè, và chiếc ghế thần thánh...
Yêu nhạc mới là cái nền (Đk cần), bộ dàn thì chỉ là phương tiện (đk đủ) chuyển tải âm nhạc mà thôi, dĩ nhiên bộ dàn ngon thì nghe thấy hay hơn, nhưng cái gốc vẫn phải là đam mê ân nhạc, nếu không thì dù có bộ dàn tiền tỷ thì cĩng chỉ 21 ngày là chán ngay.Chuẩn cụ. Phải nghe đĩa than, hay có giản chuẩn. Nghe mới đã.
P/s: Em không có điều kiện như vậy. Nghe tạm trên web hay You tube thôi ạ
Cụ còn những đĩa đó không?Nhà em trước có rất nhiều đĩa than của Dihavina toàn nhạc không lời với những bài hát VN hay lắm, em nhớ bản nhạc Dòng kênh trong, Tiếng chim và mặt trời...rồi những bài Làng tôi, Bài ca giao thông vận tải, em kho9ng nhớ hết nhưng rất thích mở những thể loại này...
Đây có phải là một trong số những tác phẩm cụ thích không ạ ?Tác phẩm này chơi theo lối hiện đậi, sử dụng nhạc cụ phương tây đệm, guitar bass...nhằm đưa giới trẻ đến với nhạc dân tộc...em nghe thì ko loại này, em quen nghe loại chỉ sử dụng thuần nhạc cụ dân tộc thôi, hoặc nếu có dùng nhạc cụ phương tây thì phải rất ít, ví như contrabass thôi.
Cụ nghe được mà thấy hay thì cụ cũng là dạng có sao có số đó, xin chúc mừng cụnhạc không lời em cứ betthoven em nghe
Yêu nhạc thì tất nhiên em có rồi cụ ạ. Mấy chục năm..từ cái hồi mấy tuổi - nhóc tì cơ mà...Yêu nhạc mới là cái nền (Đk cần), bộ dàn thì chỉ là phương tiện (đk đủ) chuyển tải âm nhạc mà thôi, dĩ nhiên bộ dàn ngon thì nghe thấy hay hơn, nhưng cái gốc vẫn phải là đam mê ân nhạc, nếu không thì dù có bộ dàn tiền tỷ thì cĩng chỉ 21 ngày là chán ngay.
Thế nhất cụ rồi.Cụ thớt thích nghe những tác phẩm khí nhạc này chứng tỏ cũng ko còn trẻ nữa, em có siu tập 1 cd các tác phẩm khí nhạc vn trong đó có của cụ Phú Quang, cụ Cát Vận, cụ Nguyễn Văn Thương, cụ Lưu Cầu....buổi tối đi ngủ nghe tĩnh tâm lắm.
Vâng cụ, đại loại là cố gắng thật ít nhạc cụ điện tử, nhạc cụ phương tây.Đây có phải là một trong số những tác phẩm cụ thích không ạ ?
Tác giả, cố Nghệ sĩ, Nhạc sĩ, NGND Xuân Khải có những sáng tác rất nổi tiếng cho thể loại nhạc dân tộc. Bản này được lấy làm nhạc điệu cho nhiều chương trình nói về âm nhạc dân tộc... nhất là nó gần như gắn với Huế các cụ ạ. Cứ chương trình nào nói đến Huế, là lại có 1 đoạn của bản này lồng vào.
- Ngày trước em còn tưởng nó thuộc nhạc cung đình Huế cơ đấy. Sau mới biết không phải ạ.
Tính chém mây câu chơi đọc còm cụ tụt cmn hứng. Giao hưởng cũng có dễ nghe và.... ko dễ nghe . Beethoven dễ nghe nhất dồi, khi nào cụ ấy khen Berlioz lọ lọ chai chai thì nói câu động viên k muôn.Cụ nghe được mà thấy hay thì cụ cũng là dạng có sao có số đó, xin chúc mừng cụ
Vâng, em cũng biết qua...các tác phẩm khí nhạc của mình có thể tạm chia ra làm 2: một là do các nhạc sỹ sáng tác, loại này chơi cấu trúc, cách hòa âm phối khí theo lối hiện đại, loại 2 là các tá phẩm chuyển soạn từ âm nhạc dân ca cổ truyền thì phần lớn sử dụng nhạc cụ dân tộc trình tấu...Thế nhất cụ rồi.
Nhạc Sĩ Lưu Cầu có Quê Hương; Phú Quang có Tình Yêu Của Biển (trùng tên bản nhạc vớt Cát Vận); Nguyễn Văn Thương có Adagio Bên Dòng Sông Thương, Trở Về Đất Mẹ...(còn nhiều đấy ạ); Cát Vận thì em biết 3 bản : Mùa Thu, Tình Yêu Của Biển, và Khúc Hát Của Biển (bản này giờ rất khó tìm. May nhiều năm trước em tải về được.). Ông này còn có bài hát rất hay nữa. Cũng nói về mùa thu. Chắc cụ biết nhỉ ???
- P/s: Em cũng còn ít so với các cụ trên này ạ. Em đầu 8x thôi.
Bộ gõ của mình (chỉ riêng mỗi Phách thôi) đã hơn đứt vòng đồng rung (xèng tay) của họ rồi cụ ạ.Vâng cụ, đại loại là cố gắng thật ít nhạc cụ điện tử, nhạc cụ phương tây.
Nhạc cụ VN có điểm yếu âm trầm kém, nên phải sử dụng nhạc cụ phươgn tây làm bè trầm nhue guitar bass, contrabass...nhưng bộ gõ thì của mình có vẻ hơn họ,
Tks cụ,
Cụ hay nghe sáo không. Sáo trúc vn ấy.Vâng, em cũng biết qua...các tác phẩm khí nhạc của mình có thể tạm chia ra làm 2: một là do các nhạc sỹ sáng tác, loại này chơi cấu trúc, cách hòa âm phối khí theo lối hiện đại, loại 2 là các tá phẩm chuyển soạn từ âm nhạc dân ca cổ truyền thì phần lớn sử dụng nhạc cụ dân tộc trình tấu...
Em nghe chủ yếu là classsic, còn các tác phẩm khí nhạc VN thì chủ yếu nghe những tác phẩm như cụ post ở trên, và một ít tác phẩm chuyển soạn từ dân ca nhạc cổ,
Thân.
Em khen cụ là thực lòng, bởi em cũng nghe nhiều classic, cụ Beeth mới nghe tưởng dễ, nhưg em cho là để nắm được những gì cụ ấy muốn nói thì cũng chả dễ. Tất nhiên cụ ấy cũng có những tác phẩm dễ nghe.Tính chém mây câu chơi đọc còm cụ tụt cmn hứng. Giao hưởng cũng có dễ nghe và.... ko dễ nghe . Beethoven dễ nghe nhất dồi, khi nào cụ ấy khen Berlioz lọ lọ chai chai thì nói câu động viên k muôn.
Còn ông thớt có tâm với đàn tranh nhưng lỗi dẫn dắt nhàm chán nàm hư cmn thớt nun.Tâm ní và trend nhạc cụ dân tộc chơi nhac cổ điển lên ngôi thì nên dẫn chứng theo trend.. nên minh họa cách lên dây cách chơi hệ thống bình quân luật (tức hệ thống dây 7 nốt) chứ không theo ngũ cung như truyền thống.
Em có đĩa cd chỉ có sáo trúc vn...nhưng cay nhất là chưa sưu tập được các tác phẩm do cụ Đinh Thìn trình tấu, em cho là ko ai vượt qua được cụ ấy.Cụ hay nghe sáo không. Sáo trúc vn ấy.