- Biển số
- OF-197289
- Ngày cấp bằng
- 4/6/13
- Số km
- 44,268
- Động cơ
- 620,275 Mã lực
Thế trẻ con đi học thì ai đưa đi , chả phải bố mẹ chúng hay sao vậy là cái 9 h đi làm phá sản . Chiều về 6h thế trẻ con tan 5h ai đón
Cụ hết sức bình tĩnh để em tìm giải pháp hayEm đề nghị cho dân tự do sở hữu súng, thằng nào đi láo bắn chết cụ nó luôn, giao thông tự khắc ngoan ngay.
Đã có nhiều giải pháp về chống nạn tắc đường ở HN và SG. Nhưng để có thể phá đi xây lại thì là điều bất khả thi. Tôi xin đưa ra 1 số ý kiến mong các cccm thêm ý kiến:
1. Giờ đi làm buổi sáng lên lùi lúc 9h. 8h sáng là giờ trẻ con, sinh viên đi học, lực lượng này khá đông góp phần không nhỏ nên có thể đi ra đường sớm nhất. Ở 1 số nước lân cận Việt Nam khá nhiều nước cũng bắt đầu đi làm từ 9h. Làm việc đến 12h sau đó nghỉ trưa đến 1h. Giờ nghỉ chieu là 6h.
Vấn đề đón đưa học sinh, các trường nên phối hợp đón đưa học sinh ở xa bằng các phương tiện chuyên dụng như 1 số trường đã làm.
2. Vấn đề lắp camera ở các nút giao thông khá quan trọng, khi các hành vi lấn làn, quay đầu tùy ý, vượt đèn đỏ... không thể có đủ csgt để làm và xử phạt thì hình thức phạt nguội nên phát huy tác dụng. Xử phạt quá 3 lần trong 1 thời gian có thể thu bằng vĩnh viễn. Ý thức giao thông góp phần quan trọng trong vấn đề giải tỏa tắc đường
3. Nên tính đến các đô thị vệ tinh quanh các độ thị lớn. Chuyển dần các trường đại học ra khỏi trung tâm, ở các nước phát triển hầu hết các trường đại học không nằm trong thành phố. Các tuyến đường nối với trung tâm thành phố với các vệ tinh nên được mở rộng và phát triển. Khi việc đi lại từ các đô thị vệ tinh đến trung tâm dễ dàng thì việc người dân chuyển dịch dần ra ngoại ô là việc dễ dàng. Giá nhà rẻ hơn, thuận lợi trong việc đi lại thì việc khuyến khích người dân sẽ không hề khó
Mong các cccm cùng tham gia ý kiến!
Em có ghi là phát triển hệ thống xe bus , phương tiện đưa đón học sinh vào lúc 7h mà cụThế trẻ con đi học thì ai đưa đi , chả phải bố mẹ chúng hay sao vậy là cái 9 h đi làm phá sản . Chiều về 6h thế trẻ con tan 5h ai đón
mỗi ngày thêm 50k 2 lượt đưa đi đón về vậy là tháng củ rưỡi ai chịuEm có ghi là phát triển hệ thống xe bus , phương tiện đưa đón học sinh vào lúc 7h mà cụ
Em là em hay xi nghí dống nhà cụ hayloxa2 cụ xem Jav nhiều quá nên toàn nghĩ đến chịch thôi, ko chịu tìm giải pháp giảm ùn tắc giao thông dì cả
ko đến đâu cụ, ở các trường bên nước ngoài sẽ mua hẳn xe để phục vụ nhiều khóa học nên chi phí sẽ rẻ hơn nhiềumỗi ngày thêm 50k 2 lượt đưa đi đón về vậy là tháng củ rưỡi ai chịu
con em đang đi xe buýt đây cụ đến tận khu mình đón , giá đúng vậyko đến đâu cụ, ở các trường bên nước ngoài sẽ mua hẳn xe để phục vụ nhiều khóa học nên chi phí sẽ rẻ hơn nhiều
Cụ đưa ra giải pháp này thì lợi ích cá nhân sẽ bị dẹp bỏ.còn giờ ra đường thì tự xã hội điều chỉnh cấm thế éo nào đc.
xe máy tồn tại vì nó tiện, hành vi đi đứng trái luật chưa bị điều chỉnh... ví dụ dừng đỗ, quay đầu đi ngược ở lòng đường tùy tiện leo đỗ vỉa hè mua bán hàng ven đường ..phần đa là sai luật nhưng ko bị điều chỉnh.
làm đúng luật thì chưa chắc xe máy đã đông như bây giờ. vì ko còn tiện nữa. Nhiều khi kẹt giữa đám tắc đường gần đích đến, em và nhiều cụ chắc chỉ ước gì vứt mje được cái xe để cuốc bộ nốt đoạn còn lại. Ông gì kẹt mấy tiếng con buồn ị phải mở cửa xe kê mít nó ra ngoài ...
lý giải vì sao xây chợ mới ko ai vào mua. vì họ đi xe máy và thích dừng đâu thì dừng, đỗ vỉa hè tùy ý ( trái luật ) nên mới có chợ cóc, mặt đường, bản thân chợ cóc cũng trái luật, nhưng ko dẹp triệt để.
Nếu phạt triệt để ( sai mới phạt, ko phải phạt tùy tiện ), thử hỏi không có chợ cóc thì chẳng phải vào chợ hợp pháp, ko cho đỗ dừng xe tùy tiện thì chả phải gửi xe vào chợ,
bãi xe có giới hạn, vài lần vào hết chỗ thì chẳng phải đi bằng phương tiện công cộng hoặc đi bộ ? hoặc mua hàng online hoặc ra chỗ khác còn chỗ đỗ. Các chợ muốn hút khách thì phải dành nhiều chỗ hơn làm bãi đỗ xe, cung cấp các dịch vụ giao hàng tại nhà đặt hàng online...
đi ở nước ngoài, nó còn thông báo ngay trên đường là bãi đỗ xe gần đây còn chỗ trống hay ko, bao nhiêu chỗ ...
Cách đặt vấn đề của bác rất mang tính xây dựng, ăn đứt mấy bố cứ "đập đi xây lại, "đập thằng quy hoạch" ...Đã có nhiều giải pháp về chống nạn tắc đường ở HN và SG. Nhưng để có thể phá đi xây lại thì là điều bất khả thi. Tôi xin đưa ra 1 số ý kiến mong các cccm thêm ý kiến:
1. Giờ đi làm buổi sáng lên lùi lúc 9h. 8h sáng là giờ trẻ con, sinh viên đi học, lực lượng này khá đông góp phần không nhỏ nên có thể đi ra đường sớm nhất. Ở 1 số nước lân cận Việt Nam khá nhiều nước cũng bắt đầu đi làm từ 9h. Làm việc đến 12h sau đó nghỉ trưa đến 1h. Giờ nghỉ chieu là 6h.
Vấn đề đón đưa học sinh, các trường nên phối hợp đón đưa học sinh ở xa bằng các phương tiện chuyên dụng như 1 số trường đã làm.
2. Vấn đề lắp camera ở các nút giao thông khá quan trọng, khi các hành vi lấn làn, quay đầu tùy ý, vượt đèn đỏ... không thể có đủ csgt để làm và xử phạt thì hình thức phạt nguội nên phát huy tác dụng. Xử phạt quá 3 lần trong 1 thời gian có thể thu bằng vĩnh viễn. Ý thức giao thông góp phần quan trọng trong vấn đề giải tỏa tắc đường
3. Nên tính đến các đô thị vệ tinh quanh các độ thị lớn. Chuyển dần các trường đại học ra khỏi trung tâm, ở các nước phát triển hầu hết các trường đại học không nằm trong thành phố. Các tuyến đường nối với trung tâm thành phố với các vệ tinh nên được mở rộng và phát triển. Khi việc đi lại từ các đô thị vệ tinh đến trung tâm dễ dàng thì việc người dân chuyển dịch dần ra ngoại ô là việc dễ dàng. Giá nhà rẻ hơn, thuận lợi trong việc đi lại thì việc khuyến khích người dân sẽ không hề khó
Mong các cccm cùng tham gia ý kiến!
cụ nói đúng nhưng riêng phần trái tuyến em bổ xung luôn cho cụ là không đc vì các khu chung cư mật độ đông trường đúng tuyến không tải nổi mấy bác khu anh thản mà 100% học đúng tuyến là em nể đóCách đặt vấn đề của bác rất mang tính xây dựng, ăn đứt mấy bố cứ "đập đi xây lại, "đập thằng quy hoạch" ...
Như nhiều yếu tố có các cụ đã nói, đặc điểm giao thông hiện nay có sự dính dấp vào nhau giữa bố mẹ với con cái ... giờ làm việc thì tùy theo đặc thù từng công việc, ở đô thị thì ngoài đi làm, còn đi buôn, đi khám chữa bệnh, thậm chí đi chơi ... việc ấn định giờ đi làm chỉ thực hiện được với cơ quan nhà nước
1. Liên quan tới trẻ con, hay sinh viên ...
a. Hiện trạng: Trẻ con mầm non, mẫu giáo, cấp 1, cấp 2 ( những tên phải có giám sát đi học ) hiện nay học trái tuyến quá nhiều, ngoài hệ lụy chạy trường, thì bố mẹ sẽ phải đan xe qua lại hơi ác. Giờ đón lệch pha với giờ tan sở ... 4h15 chiều bố mẹ người nhà chầu chực cổng trường.
Cấp 3 khuyến khích các cháu tự đi học bằng phương tiện công cộng ( chớ xe đạp điện )
b. Cách làm đúng vừa giải quyết giao thông vừa đỡ tệ nạn :
- Hạn chế tối đa tình trạng học trái tuyến, qua đó rút ngắn khoảng cách cho con đi học xuống mức dưới 1km / chiều.
Thực hiện đúng thì nó sẽ như vậy chứ ko phải ước.
Dọn dẹp vỉa hè, rào dậu nếu cần để xe máy ko được lên vỉa hè, các cháu có thể đi bộ đi học. Vừa khỏe vừa an toàn.
- Đồng bộ hóa giờ đón và trả trẻ theo giờ cha mẹ:
Trường phải có bộ phận giao nhận mở sớm hơn và trả muộn hơn so với bộ phận giảng dạy, lên danh sách các học sinh có giờ trả đặc biệt muộn, kết hợp tổ chức hoạt động bổ sung, ăn uống ... Đây phải là yêu cầu với trường học.
Ngoài ra trường phải bố trí sảnh đón học sinh, nếu ko bố trí đủ, thường xuyên gây ách tắc giao thông do đón trả trẻ, thì trường phải có trách nhiệm giải quyết ( giảm nhận học sinh trái tuyến, thông báo cha mẹ đưa con đi học bằng xe công cộng và hoặc kết hợp đi bộ, hoặc trường tổ chức đưa đón )
c. Sinh viên, tổ chức học nội trú, với cơ sở đào tạo ở khu vực thông thoáng, cách trung tâm 20-30km
Khi đồng bộ hóa theo chủ trương thì chi phí sẽ giảm bớtcon em đang đi xe buýt đây cụ đến tận khu mình đón , giá đúng vậy