- Biển số
- OF-748686
- Ngày cấp bằng
- 2/11/20
- Số km
- 2,561
- Động cơ
- 188,958 Mã lực
Cụ thớt nên tìm Nguyễn Phú Quyết Tiến mà hỏi. Chỉ có cậu ta mới giải đáp được thắc mắc của cụ.
Hiện tại có rất nhiều tôn giáo có giải thích về sự sống - cái chết và cũng rất nhiều người cho rằng chết là hết ... Đương nhiên chẳng có căn cứ nào để nói rằng thuyết của tôn giáo này là chính xác, thuyết của tôn giáo kia là không chính xác.Đúng là chưa ai chết về kể lại đc, trừ những người chết lâm sàng.
Hiện tại khoa học thực nghiệm cũng không chứng minh được sự sống sau khi chết, nhưng Phật giáo lại giải thích rất chi tiết và biện chứng.
Đơn giản thôi, vì vũ trụ này còn quá rộng, còn nhiều thể mà con người với các giác quan hiện hữu không thể cảm nhận đc. Trừ những vị chân tu, mà đã tu tập khai mở thành công các luân xa thì họ cũng chẳng bao giờ nói ra cả.
Hiện tại không ai dám phủ nhận thế giới bên kia, vì tiến bộ khoa học hiện thời không đủ để chứng minh. Không thể lấy lý thuyết hạt ra để chứng minh các hiện tượng siêu nhiên, siêu hình được.
Con người ở đâu ra vẫn đang là dấu hỏi to tướng, chết đi cũng vậy kệ nó đi rồi ai cũng có đáp án.
Thiền thì ai giống ai đâu cụ anh, không thể miêu tả 1 cách đông nhất toàn bộ các trang thái thiền của cá cá thẻ khác nhauEm đang chém về ý bác kia bảo thiền đến độ mấy chấm không gì đấy thì giao liu với các thế giới, ngay đó đã thể hiện là vọng tưởng rồi. Còn đạt định đến như lão nói gọi là chứng "Quả Bất Hoàn" thì sách cũng đã nói đến, đó là thành tịu của người tu giải thoát, không phải mấy cái thành tịu quảng cáo để thu hút khách hàng.
1/ thứ nhất cụ bàn cho vui thì em không nói, nhưng có lẽ cụ hơi nhầm chỗ của "Nhân Quả" hoặc cụ viết không rõ ý.Cụ và e đều như thầy bói xem
voi thôi, cái biết của cụ cá nhân e thấy tù mù. Cụ có thể ko tin bất cứ điều gì nhưng "Nhân Quả" cụ ko thể ko tin. Nhân quả voi KH là trg 1 kiếp, kiểu như cụ mua rau cải về luộc thì có món cải chứ ko thể ra rau muống đc. Cụ bỏ tiền mua ô tô Mẹc thì ko ai lại giao cho cụ con Bim.Nhưng theo Kinh Nhân quả 3 đời thì nhân đời này sẽ trổ quả đời sau. Duyên cụ nói là đúng ngưng nếu cụ ko gieo hạt thóc thì duyên gì đi nữa sao thành cây lúa đc. Nên gieo nhân nó quan trọng là vậy, kết hợp với duyên sẽ thành quả. Thời đức Phật có câu chuyên bà la môn hỏi chết bất đắc kỳ tử thì sanh về đâu, Phật dạy sẽ như cây ngả hướng nào sẽ đổ về hướng đó.
Tuỳ môi trường mình viết hay trả lời thôi cụ, ở đây nói về Thập nhị nhân duyên, bát chánh đạo ... hay Duy thức học có vẻ quá sức mọi người và ngay cả chính mình. Phật giáo có nhiều kiến thức quá sâu nên ng ta dễ chán ngán. Nhưng quá dễ ng ta lại coi thường. E theo cái quá dễ để hành và muốn mọi thứ càng đơn giản càng tốt. Bao năm đọc sách về Thiền về Nam tông khiến e thấy mất phương hướng, quá khó hiểu. Giải thíc đc nhưng ko cho mình cái phương tiện để thực hành.Thiền thì ai giống ai đâu cụ anh, không thể miêu tả 1 cách đông nhất toàn bộ các trang thái thiền của cá cá thẻ khác nhau
Trên đây chỉ là tổng kết không phải thực chứng. do vậy em cũng chỉ dừng lại ở chém gió
1/ thứ nhất cụ bàn cho vui thì em không nói, nhưng có lẽ cụ hơi nhầm chỗ của "Nhân Quả" hoặc cụ viết không rõ ý.
cụ phải hiểu Nhân_Quả là 1 cặp khái niệm. diễn tả tương tác hành động, trong quá khứ với hiện tại và tương lai, hoặc hiện tại với tương lai( do sự tham gia của ý nên mới có hiệntại với tương lai)
2/ Nhân quả không bắt buộc cứ phải đời sau mới trổ( như cụ viết). Đúng phải có cái nhân trước thì theo đó quả mới có thể theo sau, nhưng không nhất thiết phải trổ đúng như nhân ban đàu( có thể thay đổi Do duyên), nên PG mới chủ trương tu là chuyển nghiệp.
Do vậy làm đơn trả tiền mua Mer vẫn có thẻ nhận Kia morning. Đây chính là sự khác biệt lớn nhất của Phật giáo với Ấn giáo và các tôn giáo còn lại.
- Nhân_Quả trong PG được giải thích theo lý Duyên Khởi. Không theo máy móc kiểu 1+1=2.
- Nói đúng nói sai không quan trọng, nhưng không nên nói dối và vọng ngữ. Đây cũng là điều khác biệt trong PG.
Do vậy nhiều người đọc kinh sách, hiểu trên văn tự, sách vở , thường làm ngược lại với Phật dạy, nhưng vẫn nghĩ là ta đay đã hiểu. Chính vì sự hiểu nhầm này nên PG cũng chủ trương thực hành. Người tu gọi là Hành Giả, chứ không gọi là Học Giả Phật giáo là vì thế.
Em bàn với cụ chỉ là quan điểm cá nhân, vì không thể bắt người khác cảm nhận được em đang ăn món gì, no hay chưa...
- Và em không khuyên các cụ theo Phật giáo
Vài lời lạm bàn. xin chỉ giáo.
Sao cụ khẳng định đượcBa xàm ba láp...
Em nhớ có còm của cụ có chữ "tiến hoá linh hồn" nên khẳng định cụ chả biết tí gì về Duy thức học.Tuỳ môi trường mình viết hay trả lời thôi cụ, ở đây nói về Thập nhị nhân duyên, bát chánh đạo ... hay Duy thức học có vẻ quá sức mọi người và ngay cả chính mình. Phật giáo có nhiều kiến thức quá sâu nên ng ta dễ chán ngán. Nhưng quá dễ ng ta lại coi thường. E theo cái quá dễ để hành và muốn mọi thứ càng đơn giản càng tốt. Bao năm đọc sách về Thiền về Nam tông khiến e thấy mất phương hướng, quá khó hiểu. Giải thíc đc nhưng ko cho mình cái phương tiện để thực hành.
Cụ thâm nho vãi L.Con người từ đâu ra, đang là gì và sẽ đi về đâu thực ra là một câu hỏi triết học vãi đị mà dẫn tới chỉ một câu trả lời duy nhất cho cả ba câu hỏi, câu trả lời có chữ cái đầu tiên là chữ L.
Hướng đạo cho người khác để họ tốt hơn cũng là việc tốt chứ cụ nhỉChúc mừng bác thôi! Nhưng nhà chùa có câu "Ai tu người nấy biết", cái này không dẫn dụ hay quảng cáo được. Khoe càng không được.
Ý của cụ rất chuẩn. Người tu gọi là hành giả. Hay còn gọi là tỳ kheo - thiện nam tử ( Phật giáo nguyên thuỷ). Nhưng tu thời nay rất ít ai đắc đạo (thực chứng được đạo). Khó lắm. Còn tuỳ căn cơ Phước đức mỗi người. Nên mới phân ra sơ quả tu đà hoàn - nhị quả tu đà hàm - tam quả a na hàm - tứ quả a la hán. Thanh văn - duyên giác - Bích chi - Bồ tát - Phật Chánh đẳng giác ( quả vị cao nhất ).Thiền thì ai giống ai đâu cụ anh, không thể miêu tả 1 cách đông nhất toàn bộ các trang thái thiền của cá cá thẻ khác nhau
Trên đây chỉ là tổng kết không phải thực chứng. do vậy em cũng chỉ dừng lại ở chém gió
1/ thứ nhất cụ bàn cho vui thì em không nói, nhưng có lẽ cụ hơi nhầm chỗ của "Nhân Quả" hoặc cụ viết không rõ ý.
cụ phải hiểu Nhân_Quả là 1 cặp khái niệm. diễn tả tương tác hành động, trong quá khứ với hiện tại và tương lai, hoặc hiện tại với tương lai( do sự tham gia của ý nên mới có hiệntại với tương lai)
2/ Nhân quả không bắt buộc cứ phải đời sau mới trổ( như cụ viết). Đúng phải có cái nhân trước thì theo đó quả mới có thể theo sau, nhưng không nhất thiết phải trổ đúng như nhân ban đàu( có thể thay đổi Do duyên), nên PG mới chủ trương tu là chuyển nghiệp.
Do vậy làm đơn trả tiền mua Mer vẫn có thẻ nhận Kia morning. Đây chính là sự khác biệt lớn nhất của Phật giáo với Ấn giáo và các tôn giáo còn lại.
- Nhân_Quả trong PG được giải thích theo lý Duyên Khởi. Không theo máy móc kiểu 1+1=2.
- Nói đúng nói sai không quan trọng, nhưng không nên nói dối và vọng ngữ. Đây cũng là điều khác biệt trong PG.
Do vậy nhiều người đọc kinh sách, hiểu trên văn tự, sách vở , thường làm ngược lại với Phật dạy, nhưng vẫn nghĩ là ta đay đã hiểu. Chính vì sự hiểu nhầm này nên PG cũng chủ trương thực hành. Người tu gọi là Hành Giả, chứ không gọi là Học Giả Phật giáo là vì thế.
Em bàn với cụ chỉ là quan điểm cá nhân, vì không thể bắt người khác cảm nhận được em đang ăn món gì, no hay chưa...
- Và em không khuyên các cụ theo Phật giáo
Vài lời lạm bàn. xin chỉ giáo.
Sau khi cụ chết, khắc sẽ biết thôi mà.Nhiều cụ, mợ ofer cũng có tuổi rồi nhỉ. Em có mấy câu hỏi:
1. Các cụ đã chuẩn bị gì để đón nhận cái ngày phải bỏ cái xác phàm này chưa?
2. Sau khi chết, chúng ta thế nào? Về đâu?
Khó đấy cụ à? Hướng là tốt. Nhưng em hướng cho bạn em theo Phật giáo mà nó không theo được. Cứ thích thờ Tam thanh mới chịu. Mà tam thanh chỉ có lão tử có đạo Đức kinh chứ 2 ông còn lại như nguyên thủy thiên tôn với thái thượng lão quân làm gì có thật. Bởi có thật thì đã để lại kinh sách cho hậu thế.Hướng đạo cho người khác để họ tốt hơn cũng là việc tốt chứ cụ nhỉ
Cụ vào 18 tầng địa ngục ở Suối Tiên hoặc Đại Nam, sẽ có tất cả, một bức tranh toàn diện về địa ngục, hỏa ngục. Vào đó mình thấy các member của Thiên địa bị phụ nữ, gái hiếp dâm liên tục...Ở đây có cụ nào sang bên kia rồi cho tí clip với video lên cho anh em được mở mang tầm mắt đi nào
Chết có số cụ ơi, chẳng có gì phải chuẩn bị cảNhiều cụ, mợ ofer cũng có tuổi rồi nhỉ. Em có mấy câu hỏi:
1. Các cụ đã chuẩn bị gì để đón nhận cái ngày phải bỏ cái xác phàm này chưa?
2. Sau khi chết, chúng ta thế nào? Về đâu?
Cụ hiểu xa mất cái gốc của Phật giáo thì nó mới vậy. Nếu cụ đã dọc kinh điển PG thì hỏi xem ngài Lục tổ ngộ từ đâu? Ngài Tuệ Minh ngộ được cái gì?Tuỳ môi trường mình viết hay trả lời thôi cụ, ở đây nói về Thập nhị nhân duyên, bát chánh đạo ... hay Duy thức học có vẻ quá sức mọi người và ngay cả chính mình. Phật giáo có nhiều kiến thức quá sâu nên ng ta dễ chán ngán. Nhưng quá dễ ng ta lại coi thường. E theo cái quá dễ để hành và muốn mọi thứ càng đơn giản càng tốt. Bao năm đọc sách về Thiền về Nam tông khiến e thấy mất phương hướng, quá khó hiểu. Giải thíc đc nhưng ko cho mình cái phương tiện để thực hành.
Cụ viết hay quá ạ!Cụ hiểu xa mất cái gốc của Phật giáo thì nó mới vậy. Nếu cụ đã dọc kinh điển PG thì hỏi xem ngài Lục tổ ngộ từ đâu? Ngài Tuệ Minh ngộ được cái gì?
Còn theo Tiểu thừa thì hãy nhớ lại xem ngài Culapanthaka, chứng ngộ đựơc nhờ cái gì?
Không phải dùng Bát chánh đạo, hay Duy thức học ngay đâu. để phần đó cho giảng sư. Thiền cũng tốt nhưng là để thực hành chứ không phải mang ra đây nói
Kinh Phật như nước sạch mát ngọt, ai khát nấy uống không khát thì không thích uống. Nhưng trước sau cũng phải uống( Phật Tính)
Kinh Phật như ánh sáng MT muôn loài tùy vào nhu cầu mà dùng, Không phân biệt...
Nên mơi nói, mọi chúng sanh đều có Phật tánh. Miễn là biết dừng lai những hành động có thể gây hậu quả xấu cho người hay bản thân, và phát triển những hành động lợi mình, giúp người( Nhân)...
Do vậy Phật học không hề quá sức như cụ viết. Đừng có lôi Thiền, Thập nhị thập nhất ra, Duy thức cũng chưa cần, Nam Tông, Đại thừa cũng không quan trọng. mà cần thực hành từ nhưng cái cơ sở nhất đó là "sửa" hàng ngày..( tu là sửa, tạm coi đó là Phật Tánh)
Do vậy Phật giáo dạy cho còn người làm nhưng điều quá dễ, nhưng con người lại cứ muốn nghĩ nó rắc rối. Phật giáo cao siêu, nhưng con người lại hiểu không đày đủ nên nghĩ nó "dễ sẽ bị coi thường".
"Chư ác mạc tác
Chúng thiện phụng hành
Tự tinh kỳ ý
Thị chư Phật giáo" < kinh Pháp Cú>
Lan man với cụ tí bên lề, cụ muốn rõ hơn thì tìm cái giai thoại về bài Pháp cú đó nhé
Em biên lời nói suông các cụ không thích đừng mắng nhé. thanks
2. Chúng đổ sâm hay cho mình ngậm thuốc chuột1. Việc này không chuẩn bị trước được. Tưởng 70 là chết nhưng không may ngày mai bị bệnh hoặc bị tai nạn đi rồi. Ngược lại qua 70 rồi mà thấy vẫn sống 80, 90 cũng chả chịu đi cho... Bao nhiêu kế hoạch đổ bể hết, chả chuẩn bị mà làm gì
2. Việc này phải hỏi con cháu xem nó cho mình ra Văn Điển hay lên Vĩnh Hằng