Quán Táo làng Thanh Khê, Minh Hải, Văn Lâm, Hưng Yên
Văn Quán Hà ĐôngCác cụ có biết ý nghĩa của từ quán trong các địa danh có từ này không? có thể kể ra rất nhiều
Hà Nội: Quán Sứ, Quán Gánh
Hải Phòng: Quán Toan, Quán Trữ, Quán Rẽ, Quán bế
Thanh Hóa: Quán Lào, Quán Vuông
Quảng Bình: Quán Hàu
Nghệ An: Quán hành, Quán bàu
Bắc Giang: Quán Rãnh
Bắc Ninh: Quán Tranh
Hải Dương: Quán Gỏi
Hưng Yên: Quán Trạch
.....
Theo em, đó là chỉ những bãi đất xưa từng là nơi tập trung, thao luyện binh lính của làng, vài làng, hoặc cả tổng. Cũng tương tự như các làng có chùa thì xưa thường có ruộng chùa (ruộng tam bảo), để tăng ni cày cấy sản xuất. Hoặc như miếu cô hồn/âm hồn, miếu cô/cậu,... nhiều làng cũng có.Có 1 tên nữa, chỉ 1 địa điểm trên cánh đồng mà em thấy nhiều nơi ở đồng bằng bắc bộ có . BÃI LÍNH.
Trên Hồ Tây có bến Hàn Quốc e thấy toàn các thanh niên nam nữ lên bôi sáp nẻ cho nhau là bến bán mỹ phẩm à cịMột kiểu tương tự nữa là các địa danh có thành tố Bến. Thời xưa, giao thông vận tải đường bộ thô sơ, kém phát triển, dân chủ yếu đi bộ, gồng gánh. Việt Nam lại có mạng sông ngòi dày đặc, nên vận tải đường thủy đóng vai trò rất quan trọng trong thời phong kiến, với lợi thế vận chuyển được những hàng hoá cồng kềnh và tải trọng lớn với tốc độ cao hơn đường bộ nhiều. Do đó hình thành nên các bến sông, bến thuyền là nơi sinh hoạt hay tập trung đón trả khách, bốc dỡ hàng hóa, dần dà trở thành địa danh. Có thể kể đến:
Bến Nứa là nơi trước kia tập trung thuyền bè bán tre, nứa lá.
Bến Tre, bắt nguồn từ tiếng Kh'mer, là xứ bến cá.
Bến Nghé, là bến trâu bò ra tắm, hoặc thuyết khác cho rằng bến xưa có nhiều cá sấu, kêu như trâu rống, nên gọi Bến Nghé.
Bến Hải (đọc trại từ Bến Hói) là bến trên sông nhỏ, hói nước nhỏ.
...
Em cũng đoán tương tự như cụ. Cám ơn cụ .Theo em, đó là chỉ những bãi đất xưa từng là nơi tập trung, thao luyện binh lính của làng, vài làng, hoặc cả tổng. Cũng tương tự như các làng có chùa thì xưa thường có ruộng chùa (ruộng tam bảo), để tăng ni cày cấy sản xuất. Hoặc như miếu cô hồn/âm hồn, miếu cô/cậu,... nhiều làng cũng có.
HD quê e còn: Quán Nghiên, Quán Ngái, Quán Xá, Quán Phe, Quán Trắm... (đều Ja Lộc )Các cụ có biết ý nghĩa của từ quán trong các địa danh có từ này không? có thể kể ra rất nhiều
Hà Nội: Quán Sứ, Quán Gánh
Hải Phòng: Quán Toan, Quán Trữ, Quán Rẽ, Quán bế
Thanh Hóa: Quán Lào, Quán Vuông
Quảng Bình: Quán Hàu
Nghệ An: Quán hành, Quán bàu
Bắc Giang: Quán Rãnh
Bắc Ninh: Quán Tranh
Hải Dương: Quán Gỏi
Hưng Yên: Quán Trạch
.....
Uầy, nó vốn gốc xưa là Hàn Cuốc nhá. Mình vốn nước nông nghiệp, cuốc là nông cụ thiết yếu, nên nghề hàn cuốc, hàn xẻng phát đạt, đắt hàng lắm. Nhưng bây giờ Cờ (C) ko sành điệu bằng Cu (Q) nên mới đổi thôi.Trên Hồ Tây có bến Hàn Quốc e thấy toàn các thanh niên nam nữ lên bôi sáp nẻ cho nhau là bến bán mỹ phẩm à cị
K phải nhé lên đó k ai hàn cuốc tra xẻng cả, toàn đóng phim Hàn Quốc - Korea thôiUầy, nó vốn gốc xưa là Hàn Cuốc nhá. Mình vốn nước nông nghiệp, cuốc là nông cụ thiết yếu, nên nghề hàn cuốc, hàn xẻng phát đạt, đắt hàng lắm. Nhưng bây giờ Cờ (C) ko sành điệu bằng Cu (Q) nên mới đổi thôi.