[Funland] Vệ binh quốc gia của Mỹ tương đương với lực lượng nào của Việt Nam

danang194

Xe tăng
Biển số
OF-74061
Ngày cấp bằng
28/9/10
Số km
1,714
Động cơ
440,732 Mã lực
Vì ngựa của ta là ngựa của ta, là hậu duệ của ngựa chiến các triều đại VN. Cụ dùng từ "thảm thương", em thấy hơi chán đấy. Ngựa là một loại công cụ chiến đấu, giống như súng đạn, giáo mác, chỉ cần chiến thắng là được. Giống ngựa đấy đã từng đánh nhau và giành chiến thắng với cả Mông Cổ, với cả mấy triều đại TQ, tại sao không thể phục vụ cho cảnh sát?

Trong sách lịch sử, các quân đội xâm lược VN thường được mô tả là "bị lam sơn chướng khí, không hợp thuỷ thổ, bệnh tật chết chóc nhiều". Ngựa cũng thế, không hợp khí hậu chỉ 3 tháng nửa năm là đứt.
Em nói "Thảm thương" là dùng so ngựa với người ngồi trên nó cụ ah. Giống ngựa truyền thống của nước ta sau bao năm vẫn vậy, nhưng việc kích thước, chiều cao trung bình của dân ta đã cải thiện đáng kể theo năm tháng, nhất là các cảnh sát vệ binh lại là hàng tuyển lựa thì hiện tại em thấy không còn tương xứng. Nên việc lựa chọn giống ngựa, lại tạo hay gì gì đó để có một đội quân tương xứng thì em nghĩ là nhà nước cần làm, Trước mắt là tạo hình ảnh đẹp trong thời bình, còn thời chiến thì cũng cần sức mà cõng kỵ binh chứ như bây giờ hơi yếu.
 
Biển số
OF-709891
Ngày cấp bằng
9/12/19
Số km
1,259
Động cơ
113,089 Mã lực
Vì ngựa của ta là ngựa của ta, là hậu duệ của ngựa chiến các triều đại VN. Cụ dùng từ "thảm thương", em thấy hơi chán đấy. Ngựa là một loại công cụ chiến đấu, giống như súng đạn, giáo mác, chỉ cần chiến thắng là được. Giống ngựa đấy đã từng đánh nhau và giành chiến thắng với cả Mông Cổ, với cả mấy triều đại TQ, tại sao không thể phục vụ cho cảnh sát?

Trong sách lịch sử, các quân đội xâm lược VN thường được mô tả là "bị lam sơn chướng khí, không hợp thuỷ thổ, bệnh tật chết chóc nhiều". Ngựa cũng thế, không hợp khí hậu chỉ 3 tháng nửa năm là đứt.
Ngựa đấy nhập Mông Cổ chứ không phải giống ngựa thuần chủng nhà mình.
 

khongcoviec

Xe tải
Biển số
OF-150411
Ngày cấp bằng
25/7/12
Số km
485
Động cơ
362,131 Mã lực
Mua con ngựa Anh, thầy bảo mã Anh thi giá đội lên 20 lần nhé!
Mấy con ngựa còi đấy lại có võ đấy . Cụ lên các tỉnh Tây bắc mới thấy con ngựa của người Mông bé tẹo nhưng khả năng cõng hàng và leo núi thôi rồi. Ngựa Tây không lại được đâu .
 

hoangduc.sbr

Xe container
Biển số
OF-627856
Ngày cấp bằng
30/3/19
Số km
6,576
Động cơ
184,769 Mã lực
Nơi ở
TP Hồ Chí Minh
Chà.. nhìn con ngựa thấy quan ngại quá. Con bé còi này đã từng TRINH PHẠT cả thế giới ư?
View attachment 4672029
Ngựa bé nên ăn uống ít, chịu đựng gian khổ tốt hơn, bền sức, dẻo dai hơn. Do ít cơ bắp hơn nên hành quân xa, leo trèo tốt. Chân cẳng ngắn, trọng tâm thấp nên bộ đứng vững khỏe, xoay xở linh hoạt tốt. Hợp với cách đánh vừa nhanh, vừa bền bỉ, đánh vòng theo lớp.
Ngựa Tây to cao là vì xưa Trung Cổ nó chuộng lối đánh kỵ binh trọng giáp. Kỵ sỹ mặc full giáp cùng thương dài cà mấy mét đi phang nhau. Đc mỗi cái chạy càn, đánh nhanh, chứ xoay xở kém và dễ trúng tên do kích thước lớn. Sau bao nhiêu điểm yếu bộc lộ hết khi gặp kỵ binh "còi" của Mông Cổ (mấy con "ngựa lừa" ảnh trên) nên tèo téo teo luôn dưới gót giày "ngựa lừa" Tác Ta.
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
3,897
Động cơ
203,705 Mã lực
Em nói "Thảm thương" là dùng so ngựa với người ngồi trên nó cụ ah. Giống ngựa truyền thống của nước ta sau bao năm vẫn vậy, nhưng việc kích thước, chiều cao trung bình của dân ta đã cải thiện đáng kể theo năm tháng, nhất là các cảnh sát vệ binh lại là hàng tuyển lựa thì hiện tại em thấy không còn tương xứng. Nên việc lựa chọn giống ngựa, lại tạo hay gì gì đó để có một đội quân tương xứng thì em nghĩ là nhà nước cần làm, Trước mắt là tạo hình ảnh đẹp trong thời bình, còn thời chiến thì cũng cần sức mà cõng kỵ binh chứ như bây giờ hơi yếu.
Không ạ, mấy con ngựa nhỏ đấy có thể chuyên chở nặng lắm (chính ra nếu tính theo tỷ lệ cân nặng thì ngựa nhỏ có thể chở nặng hơn là ngựa to). Thời vũ khí lạnh, một con ngựa phải cõng theo người lính + khôi giáp + cung tên + nhiều kiện vụ khí (mỗi kỵ sĩ thường có ít nhất 3-4 món vũ khí). Thời này cõng một anh lính + giáp + súng trường thì vẫn còn nhẹ hơn so với ngày xưa.
 

turnviet

Xe lăn
Biển số
OF-93492
Ngày cấp bằng
30/4/11
Số km
10,375
Động cơ
475,774 Mã lực
Nơi ở
Độ xe Carcam 15/29 Láng Hạ
Website
carcam.vn
Bên đó Party thế nào rồi các cụ? Đội China mật thám có giật dây, phát tiền, in biểu ngữ đồ ăn thức uống cho dân Mỹ ko các cụ?
******** nằm vùng của ta thế nào rồi ạ?
 

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,229
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
Trang bị đẹp mà không được làm gì thì còn kém cả đội thường phục quê em.
 

hai.tranhr

Xe container
Biển số
OF-493906
Ngày cấp bằng
2/3/17
Số km
9,309
Động cơ
293,321 Mã lực
Tuổi
40
Nơi ở
Tp.HCM
Ngựa bé nên ăn uống ít, chịu đựng gian khổ tốt hơn, bền sức, dẻo dai hơn. Do ít cơ bắp hơn nên hành quân xa, leo trèo tốt. Chân cẳng ngắn, trọng tâm thấp nên bộ đứng vững khỏe, xoay xở linh hoạt tốt. Hợp với cách đánh vừa nhanh, vừa bền bỉ, đánh vòng theo lớp.
Ngựa Tây to cao là vì xưa Trung Cổ nó chuộng lối đánh kỵ binh trọng giáp. Kỵ sỹ mặc full giáp cùng thương dài cà mấy mét đi phang nhau. Đc mỗi cái chạy càn, đánh nhanh, chứ xoay xở kém và dễ trúng tên do kích thước lớn. Sau bao nhiêu điểm yếu bộc lộ hết khi gặp kỵ binh "còi" của Mông Cổ (mấy con "ngựa lừa" ảnh trên) nên tèo téo teo luôn dưới gót giày "ngựa lừa" Tác Ta.
À.. giờ iem đã hiểu. Cảm ơn Cụ
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
3,897
Động cơ
203,705 Mã lực
Ngựa đấy nhập Mông Cổ chứ không phải giống ngựa thuần chủng nhà mình.
Vậy à. Tại sao phải nhập ngựa Mông Cổ nhỉ? Ngựa Mông Cổ cũng là ngựa tốt, chịu kham khổ, chở nặng, bền sức, nhưng nếu nói thích nghi khí hậu nóng ẩm thì chắc vẫn chưa bằng ngựa ta. Ta cũng có ngựa làm sao phải nhập.
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,214 Mã lực
Ngựa Tây to cao là vì xưa Trung Cổ nó chuộng lối đánh kỵ binh trọng giáp. Kỵ sỹ mặc full giáp cùng thương dài cà mấy mét đi phang nhau. Đc mỗi cái chạy càn, đánh nhanh, chứ xoay xở kém và dễ trúng tên do kích thước lớn. Sau bao nhiêu điểm yếu bộc lộ hết khi gặp kỵ binh "còi" của Mông Cổ (mấy con "ngựa lừa" ảnh trên) nên tèo téo teo luôn dưới gót giày "ngựa lừa" Tác Ta.
Thêm nữa là lúc đánh giáp lá cà con ngựa to nó xô đổ con ngựa nhỏ, có lợi lắm.
 

a_cheng

Xe điện
Biển số
OF-72663
Ngày cấp bằng
11/9/10
Số km
3,406
Động cơ
444,005 Mã lực
ngựa chiến của các cụ đây. team bảo vệ nhà trắng :D
 

Vulcan V70

Xe trâu
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
31,104
Động cơ
667,041 Mã lực
VBQG Hoa Kỳ có cả lực lượng KQ
 

hoangduc.sbr

Xe container
Biển số
OF-627856
Ngày cấp bằng
30/3/19
Số km
6,576
Động cơ
184,769 Mã lực
Nơi ở
TP Hồ Chí Minh
Thêm nữa là lúc đánh giáp lá cà con ngựa to nó xô đổ con ngựa nhỏ, có lợi lắm.
Vấn đề là khó giáp lá cà đc lắm cụ do ngựa nhỏ linh hoạt hơn nhiều nên nó đánh vòng nhiều lớp. Chưa kịp tiếp cận đã ăn tên, đến khi tiếp cận đc thì ngựa nhỏ nó cứ chạy vòng vòng bẻ gãy đội hình ngựa to. Ngựa to chỉ có lợi khi đánh theo đội hình tổng lực, lao lên càn quét. Chứ bị bẻ đh rồi là xác cmn định vì tính linh động kém.
Tuy nhiên để đàn áp khủng bố trong chiến thuật đô thị thì đúng là ngựa to cao có lợi hơn hẳn. Chẳng qua chi phí mua, nuôi quá tốn kém, lại ko hợp thổ nhưỡng, dễ sinh bệnh nên mình mới ko dùng đc ngựa to.
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
3,897
Động cơ
203,705 Mã lực
Thêm nữa là lúc đánh giáp lá cà con ngựa to nó xô đổ con ngựa nhỏ, có lợi lắm.
Vấn đề là không xảy ra đánh xáp lá cà.

Giao chiến giữa quân Mông Cổ với kỵ binh Ấn, Ả Rập, châu Âu diễn ra đại loại cùng 1 kịch bản: Kỵ binh Mông Cổ chạy lại gần ở cự ly bắn tên (cung nhỏ nên chỉ bắn gần được thôi) rồi nã tên vào kỵ binh địch, kỵ binh địch đuổi thì kỵ binh Mông Cổ bỏ chạy và duy trì cự ly để tiếp tục bắn tên. Kỵ binh địch không bắn tên được vì kỹ thuật vừa cưỡi ngựa vừa bắn tên là một kỹ thuật khó, không phải ai cũng làm được; ngoài ra ngựa Mông Cổ nhỏ và linh hoạt, có thể né được tên. Cứ thế đến khi nào bắn hết tên thì kỵ binh Mông Cổ rút về chỗ an toàn, chế tạo tên để hôm sau bắn tiếp.

Sau vài trận thua thiệt nhiều thì quân đội địch sẽ nấp trong thành trì, không ra ngoài đánh nữa. Quân Mông Cổ tiến hành cướp phá, giết chóc xung quanh thành trì, nhìn chung là cứ bao vây cho đến khi kiệt quệ phải đầu hàng, hãn hữu mới đánh thành.

Nhờ cách đánh này mà có vỏn vẹn 2 vạn quân mà đánh từ Ấn Độ tới Ba Tư tới Ba Lan, sắp tới Venice thì quay đầu. Toàn chiến dịch thiệt hại không đáng kể về nhân sự.
 

a_cheng

Xe điện
Biển số
OF-72663
Ngày cấp bằng
11/9/10
Số km
3,406
Động cơ
444,005 Mã lực
Ngựa bé nên ăn uống ít, chịu đựng gian khổ tốt hơn, bền sức, dẻo dai hơn. Do ít cơ bắp hơn nên hành quân xa, leo trèo tốt. Chân cẳng ngắn, trọng tâm thấp nên bộ đứng vững khỏe, xoay xở linh hoạt tốt. Hợp với cách đánh vừa nhanh, vừa bền bỉ, đánh vòng theo lớp.
Ngựa Tây to cao là vì xưa Trung Cổ nó chuộng lối đánh kỵ binh trọng giáp. Kỵ sỹ mặc full giáp cùng thương dài cà mấy mét đi phang nhau. Đc mỗi cái chạy càn, đánh nhanh, chứ xoay xở kém và dễ trúng tên do kích thước lớn. Sau bao nhiêu điểm yếu bộc lộ hết khi gặp kỵ binh "còi" của Mông Cổ (mấy con "ngựa lừa" ảnh trên) nên tèo téo teo luôn dưới gót giày "ngựa lừa" Tác Ta.
em thì nghĩ ngựa Mông Cổ hợp với lực lượng quân đội, đặc biệt là bộ đội biên phòng, nơi rừng núi gian khổ, điều kiện kém, cần sức bền. Còn với lực lượng an ninh trấn áp tội phạm, bảo vệ an ninh thì cần phải có cái "uy". Riêng việc nó hầm hố cao quá đầu người đã làm mấy anh phá làng phá xóm rét rồi :D
 

hoangduc.sbr

Xe container
Biển số
OF-627856
Ngày cấp bằng
30/3/19
Số km
6,576
Động cơ
184,769 Mã lực
Nơi ở
TP Hồ Chí Minh
em thì nghĩ ngựa Mông Cổ hợp với lực lượng quân đội, đặc biệt là bộ đội biên phòng, nơi rừng núi gian khổ, điều kiện kém, cần sức bền. Còn với lực lượng an ninh trấn áp tội phạm, bảo vệ an ninh thì cần phải có cái "uy". Riêng việc nó hầm hố cao quá đầu người đã làm mấy anh phá làng phá xóm rét rồi :D
Thì như em còm bên trên thì đúng là ngựa to cao vẫn hợp để dùng cho chiến thuật đàn áp đô thị hơn mà.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top