cụ nào nói ko có thì đừng bao giờ thờ cúng rồi làm lễ làm gì
Thằng Tây và thằng IS nó có cúng giống nhau đâu, nhưng đi làm vẫn mặc vest chẳng hạn. Liên quan gì đâu, quy trình, nếp sống nó thế.cụ nào nói ko có thì đừng bao giờ thờ cúng rồi làm lễ làm gì
Cụ, cụ giới thiệu qua cho bọn em thế giới của Tâm và Linh đi ạ!Tâm là em gái em, Linh là em vợ em, vậy em chắc chắn là thế giới Tâm Linh có tồn tại
Vong và Ma con nào sợ hơn bác ơiNhà em đã xem rất nhiều thớt vs gần như ko bỏ qua thớt nào có liên quan dính dáng đề cập đến Tâm Linh , Vong Ma .... Cơ mà có vẻ các cụ vẫn bất phân thắng bại , một phe các cụ thì đả phá kịch liệt , một phái thì ngược lại công nhận sự tồn tại của thế giới Tâm Linh - cùng với nó là Vong Ma - cao hơn nữa là thế giới các Thần Phật .
Vậy chốt lại thì thế giới đó có tồn tại ko , cụ thể là Vong vs Ma có hay không ?
Nào ta cùng chém .
cụ nói là e biết hiểu biết cụ đến đâu rồi ah. Nói thế để hiểu là thế giới tâm linh nó là nhg trường năng lượng. Đã là năng lượng thì ko nhìn và ko sờ đc, các công nghệ vô tuyến điện, sóng di động các kiểu cũng hình thành trên cơ sở sóng điện từ nhé. Đều là nhg thứ ko nhìn, ko sờ đc, nhưng thực tế cụ vẫn đang dùng các ứng dụng của nó và lại chổng mông vào nó đấy. Giống như đi chùa ấy , chổng mông lên khấn xin các kiểu xog lên mạng nói éo tin
He he các bạn ý lấy lí do việc thờ - cúng - khấn ý chả qua là do : thói quen , do tập tục , và do để tưởng nhớ ông bà thì các bạn ý làm thế để phát huy truyền thống tốt đẹp thôicụ nào nói ko có thì đừng bao giờ thờ cúng rồi làm lễ làm gì
Not a big deal.cụ nào nói ko có thì đừng bao giờ thờ cúng rồi làm lễ làm gì
chốt lại nó cũng chả liên quan gì đến nhau lắm. Làm việc x liên quan đến đối tượng X ko chứng minh được X có tồn tại hay không.He he các bạn ý lấy lí do việc thờ - cúng - khấn ý chả qua là do : thói quen , do tập tục , và do để tưởng nhớ ông bà thì các bạn ý làm thế để phát huy truyền thống tốt đẹp thôi
Một số bạn khác vi diệu hơn còn dẫn ra lý do nguồn gốc của cái sự ấy là tại / do Các tồng chí Nho Giáo ngày xưa ABC nên giờ dân ta hay XYZ .
Cụ nói vậy là đã bỏ qua - lược đi rất nhiều các thao tác - nghi lễ - thủ tục có trong một cuộc cúng điển hình , diễn ra ở đại bộ phận các gia đình Vn hiện nay vào các dịp :chốt lại nó cũng chả liên quan gì đến nhau lắm. Làm việc x liên quan đến đối tượng X ko chứng minh được X có tồn tại hay không.
Cụ chứng minh cho em chữ "đều" trong bài cụ đi. Toàn kiểu tù mù số liệu, đều, phần lớn, nhân dân... ai chứng minh được. Khi ko liên quan đến cái chết mà cùng hiện tượng thế thì có đưa vào thống kê không? Còn ép ra lý do thì xó xỉnh nào trên thế giới này chả có người chết?
Ý cụ là có những trường hợp ko có chết oan chết trẻ gì mà vẫn xảy ra các ca bất ổn phải ko ? - cụ dẫn nó ko đến nơi đến chốn nên hơi khó còm cho trúng ý cụ , và đây là câu truyện của một người họ xa nhà em , ko có liên quan gì đến những cái chết oan chết trẻ , ông ấy bị điên trong vòng đâu quãng 3, 4 tháng , sau đó thì trùm chăn , trói như trói lợn , cành dâu , nước sôi .... cúng .... táng vào người ông ấy và thêm cái việc cuối là nhà ô ấy phải đi trồng lại 9 cây sấu con vào nhà Chùa mà mấy tháng trước ông ý bẻ trộm thì mấy hôm sau ô ý khỏi .
Đại loại nó là như thế .
Sẵn lòng thôi cụ êi, nhưng em nói trước là thế giới ấy bận rộn lắm ạ, vì đang đua 2 F1 mới tinhCụ, cụ giới thiệu qua cho bọn em thế giới của Tâm và Linh đi ạ!
Chán nhẩy, thôi em quay về thế giới DU VẬT của em vậy.Sẵn lòng thôi cụ êi, nhưng em nói trước là thế giới ấy bận rộn lắm ạ, vì đang đua 2 F1 mới tinh
Chả hiểu cụ nói gì. Lễ bái em vợ em làm, khấn cúng thì em em chắp tay cho tĩnh tâm và nhớ lại kỉ niệm, xin xỏ gì đâu. Nhiều lúc ngồi theo thì em hay ngồi nghĩ linh tinh kiểu như đồ này đánh bóng bằng gì, trang trí cái gì thì nó đẹp, hợp... Còn hôm nào bắt phải khấn theo bài thì em khấn theo bài cho hợp lòng các bà thôi. Em thì cực kỳ hay tập trung vào vấn đề tưởng nhớ và tưởng tượng tương tác thôi.Cụ nói vậy là đã bỏ qua - lược đi rất nhiều các thao tác - nghi lễ - thủ tục có trong một cuộc cúng điển hình , diễn ra ở đại bộ phận các gia đình Vn hiện nay vào các dịp :
- Rằm
- Giỗ ông bà hàng năm .
- Tết Nguyên Đán .
( Để tránh không làm khó cụ em đã lược bớt ko đề cập đến các nghi lễ thủ tục từ đại gia cho đến bình dân , từ trí thức đầy mình cho đến bần nông xi ca vâu người ta hay làm ở Chùa ) .
Và trong một dịp điển hình như vậy các thành viên chủ chốt trong gia đình đã nói những gì , thao tác nào , vật dụng ra sao ... etc trước ban thờ tổ tiên ..... thì ko thấy cụ nhìn nhận và tránh né lý do nguyên nhân vì sao nó lại như vậy ?
À mà còn cái đoạn còm qua lại giữa em vs cụ - tiện mồm em nhắc lại - chả hay cụ muốn né nốt ?
Cụ nói phải , ko biện giải đc ta nên quay về với thuyết không biết - ko nghe - ko thấy - ko hiểu - thế cho nó lành cụ nhề .Chả hiểu cụ nói gì. Lễ bái em vợ em làm, khấn cúng thì em em chắp tay cho tĩnh tâm và nhớ lại kỉ niệm, xin xỏ gì đâu. Nhiều lúc ngồi theo thì em hay ngồ i nghĩ linh tinh kiểu như đồ này đánh bóng bằng gì, trang trí cái gì thì nó đẹp, hợp... Còn hôm nào bắt phải khấn theo bài thì em khấn theo bài cho hợp lòng các bà thôi. Em thì cực kỳ hay tập trung vào vấn đề tưởng nhớ và tưởng tượng tương tác thôi.
Bác có biện giải nào thuyết phục hơn thì mở mang cho chúng em, chứ lậy mát mẻ thế. Hình như em hân hạnh được là cái bạn vi diệu mà bác nhắc đến đấy, thế mà chả được chén diệu nào.He he các bạn ý lấy lí do việc thờ - cúng - khấn ý chả qua là do : thói quen , do tập tục , và do để tưởng nhớ ông bà thì các bạn ý làm thế để phát huy truyền thống tốt đẹp thôi
Một số bạn khác vi diệu hơn còn dẫn ra lý do nguồn gốc của cái sự ấy là tại / do Các tồng chí Nho Giáo ngày xưa ABC nên giờ dân ta hay XYZ .
Em và cụ đang sống trong 2 thế giới tâm trí khác nhau nên muốn hiểu nhau là không thể. Có hàng tỷ tỷ các thế giới tâm trí đó như các mặt phẳng đang chờm lớp hoặc song song với nhau trong vũ trụ này. Vô tình có 2 mặt phẳng nào đó giao nhau thì chúng ta có thể thống nhất được với nhau về một quan điểm ở cái đường thẳng giao nhau đó. Cụ hãy tự nghiên cứu và trải nghiệm nhưng hãy nhớ đừng tin bất cứ thứ gì mình nhìn thấy, nghe thấy. Ngôn ngữ hay khoa học nó hoàn toàn bất lực khi nói về đạo, mọi ngôn từ cũng chỉ là ánh trăng lừa dối mà thôi.Có mấy ý mà em ko xuôi
1. Thứ nhất cụ nói PG sau quãng mấy trăm năm bị phá hủy : em hiểu là người đời sau họ đọc rồi áp dụng vào thực tế nên những nội dung trong đó sẽ chịu những va đập cọ sát đối chiếu ..... trong tình thế đó thì tất yếu dẫn đến những khái niệm phái sinh , còn nếu PG nguyên thủy được đóng gói nguyên trạng thì công nhận là đẹp và toàn bích nên cụ so sánh thế là không sai - nhưng thiếu thực tế .
Vấn đề có sự sai lệch giữa cái nguyên thủy và cái phái sinh thì em có một liên tưởng khác : là hầu hết các học thuyết khoa học về sau luôn có những phản biện hoặc bổ sung mới - điểm quan trọng là những cái về sau có xu hướng hữu dụng hơn vs sát thực tế hơn
2. Vấn đề thứ 2 :
- cụ luận giải vong ma trong trường hợp những ngôi nhà địa danh liên quan thuần túy là do các trường năng lượng xấu gây ra ( sự khó chịu bất an - câu chữ của cụ ) - vậy cụ cho em hỏi tại sao khi một số người ( cụ thể ở đây là một số Sư Thầy , và một số người có nghề khác ) thực hiện các nghi lễ tại các ngôi nhà đó hoặc cho những người bị các hiện tượng đó thì chúng biến mất ??
- trường năng lượng ( theo lời cụ và trong trường hợp các ngôi nhà - địa danh kể trên ) thì chúng từ đâu sinh ra ? và tại sao chúng lại gắn liền với lịch sử chết oan chết trẻ ... tại những ngôi nhà đó ?
Những câu hỏi trên mong có lời giải đáp chặt chẽ cụ thể từ cụ hơn là những nhận định chung chung .
3. Qua các giải đáp của cụ thì có vẻ như cùng một đối tượng , em gọi là vong ma còn cụ gọi là năng lượng - phải chăng đó chỉ là 2 cách gọi tên khác nhau và các cụ vì một lí do nào đó luôn né tránh cách gọi chúng là vong ma
Đồng ý với cụ, rót rệu nhưng máy nó không cho đành cất đi. Với đại đa số các cụ trên này đều trả phải là nhà khoa học lớn cũng chẳng phải nhà nghiên cứu tâm linh chuyên sâu. Vấn đề là theo sở thích, ở cái tuổi thích tìm hiểu các vấn đề sâu hơn hồi teen. Nhưng mục đích cuối cùng là phục vụ cho cuộc sống của chính mình. Không quá tin để xa đà vào những trò lừa phỉnh tiền mất tật mang. Không quá duy vật để không thể tiếp thu các giá trị văn hóa truyền thống mang tính tâm linh. Vì vậy các tranh luận lên cứ fang fun cho đúng tinh thần of, vừa mở mang vừa fun.Thực ra quan niệm của em vốn sẵn là thế tức không quá mê muội và cũng không quá cực đoan. Xuất phát cũng chỉ từ tò mò của tuổi teen nghiện đọc. Chia sẻ thật với lão là em lần đầu thực sự tiếp xúc với các tài liệu về Tâm linh nói chung và Phật giáo nói riêng là từ năm thứ nhất đại học. Lão biết đấy, thửo đó thì ít các trò tiêu khiển và đọc là thú tiêu khiển mà gần như 90% lứa anh em mình có từ bé, từ lớp 2-3.
Em thì dạng ba kha nhe nên cứ vớ được cuốn nào là ngấu nghiến cuốn đó, đọc bạt mạng bất phân biệt chủ đề.
Tới khi tiếp cận các tài liệu sơ khởi, thoạt đầu cũng đọc chơi chơi nhưng dần dà càng đi, càng tiếp xúc nhiều thì mỗi lần đọc hoặc gặp người hiểu biết thì lại thấy thêm 1 lớp, tầng ý nghĩa nữa.
Em cũng tò mò tự hỏi liệu phương Tây họ nghĩ gì, quan niệm ra sao? Các tôn giáo khác họ nhận thức thế nào về Tâm linh? và tranh thủ đọc, hỏi và chất vấn các nhà tu hành của Tôn giáo đó mỗi khi có dịp.
Em trích dẫn Đan Nâu không phải vì em theo hoặc bị ảnh hưởng của ảnh mà em thấy ảnh nói được, diễn đạt rõ và đúng quan niệm của em dù biết và hiểu đó chỉ là văn chương.
Em thì không cho rằng cách dùng cái kia để phản bác cái này để cả hai cùng vận động là ý niệm đúng dù xét cho cùng thì tính Không chính là điểm tới hạn của cả hai phái.
Như em đã trích dẫn của Đan Nâu và thực sự quan niệm của câu kết trong tác phẩm của ảnh hoàn toàn trùng em, thì việc Duy tâm hay Duy vật thực sự chỉ là hai mặt của vấn đề tương tự như Thể Lưỡng Nghi của phương Đông tức là cả hai phải dựa vào nhau mà phát triển, trong cái này bản thân đã hàm chứa cái kia. Và Thái cực chính là hàm ý của tính Không tức không có trước chẳng có sau, không có thiện và chẳng có ác và chẳng có duy vật lẫn vắng bóng duy tâm.
Việc phát triển thuyết Nhị nguyên chính là đầu tàu cho việc phát khởi của cả Duy vật và duy tâm. Do vậy việc tranh luận sẽ mãi mãi tiếp diễn không ngừng nghỉ và không có hồi kết cho tới khi Con người thực sự khát khao và cùng chung một nhận định cụ thể về mục đích.
Câu hỏi " Ta là ai, Ai sẽ là ta" vẫn luôn là đề bài cho lớp lớp các thế hệ con người tìm câu trả lời bằng hằng hà sa số các cách giải
Chết chết , cụ ko hiểu còn em rất muốn hiểu những gì cụ nói , theo đó thì còm kiếc của em rõ về ngữ nghĩa , chi tiết , bối cảnh , tuy nhiên với tinh thần cầu thị em sẽ cố gắng gồng mình lên để hiểu cụ - nên em tạm gác lại ý đó .Em và cụ đang sống trong 2 thế giới tâm trí khác nhau nên muốn hiểu nhau là không thể. Có hàng tỷ tỷ các thế giới tâm trí đó như các mặt phẳng đang chờm lớp hoặc song song với nhau trong vũ trụ này. Vô tình có 2 mặt phẳng nào đó giao nhau thì chúng ta có thể thống nhất được với nhau về một quan điểm ở cái đường thẳng giao nhau đó. Cụ hãy tự nghiên cứu và trải nghiệm nhưng hãy nhớ đừng tin bất cứ thứ gì mình nhìn thấy, nghe thấy. Ngôn ngữ hay khoa học nó hoàn toàn bất lực khi nói về đạo, mọi ngôn từ cũng chỉ là ánh trăng lừa dối mà thôi.
Đạo khả đạo phi thường đạo, đạo là bất khả tư nghị.
Ma là cái bóng của Phật, khi Phật hiện diện thì không có ma, còn khi không có phật thì ma nó làm chủ là tất yếu, cụ thích gọi ma là vong, năng lượng, tâm trí, dục vọng hay vân vân mây mây gì đó cũng được. Nó chỉ là tên gọi và hoàn toàn chẳng có ý nghĩa gì trong sự tồn tại.
Cụ thử tưởng tượng cụ như một căn nhà trống, khi người chủ không hiện diện thì điều gì sẽ xảy ra?
Còm cuối em trả lời về một thứ không thể biết được, không thể hiểu được, không thể nói được này và cũng chỉ tùy duyên chém gió cho vui mà thôi. Cụ cứ coi những lời này là lời lảm nhảm của 1 thằng điên cũng được, đừng để tâm đến nó.