[Funland] Văn hóa Mẽo !!

drfooter

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-474279
Ngày cấp bằng
1/12/16
Số km
220
Động cơ
199,660 Mã lực
Tuổi
42
Nó đ.éo phải học tập tấm gương là sướng rồi. Thà nó vô cảm còn hơn là giả tạo, sáo rỗng. Mịa, xứ ơ kìa, suốt ngày ra rả rao giảng đạo đức nhưng hành xử thì như ăn lông ở lỗ. Càng trên cao càng tởm lợm!
Tầm quốc gia thì nát thế nào, khỏi cần dẫn chứng. Tầm quốc tế thì nhìn vào cái passport là biết, khi nào hơn 100 nước nó miễn visa hãy kiêu cũng chưa muộn, còn hơn 40 nước và vùng lãnh thổ trời ơi đất hỡi nó miễn thì tốt nhất về nhà úp mặt vào tường...
Qoute lại cho lũ 47 vào đọc lại.
 

nguyencharlie

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-386397
Ngày cấp bằng
10/10/15
Số km
1,711
Động cơ
253,600 Mã lực
Thật sự nói văn hóa Mỹ không hoàn toàn chính xác vì ở Mỹ có rất nhiều sắc dân sinh sống. Phần lớn họ HÒA NHẬP CHỨ KHÔNG HÒA TAN. Nhiều sắc dân sống tới mấy đời nhưng vẫn giữ hoàn toàn cách sống, nếp suy nghĩ như khi họ còn ở quê hương cũ nhưng cũng có nhiều sắc dân sang tới đời thứ hai hay ba là lớp trẻ hoàn toàn suy nghĩ và sống như người da trắng. Nếu nói như một vài người ở topic này văn hóa Mỹ tạo ra con người vô cảm hay trẻ em ích kỷ là hoàn toàn sai. Vấn đề này nếu nói như một cách kể chuyện sẽ rất thú vị nhưng cần thời gian để viết. Tôi chỉ dám nói mình đã ở đây trên 30 năm, bạn bè người quen biết đủ các sắc dân nên hiểu khá rõ.
 

Sửu To

Xe buýt
Biển số
OF-544567
Ngày cấp bằng
6/12/17
Số km
663
Động cơ
166,246 Mã lực
Tuổi
44
Chúng nó dân ô hợp, không có gì được coi là bản sắc, ngoại trừ sự tự do. Người Mỹ rất tự hào về việc tôn sùng tự do.

Nhưng đừng nghĩ là có sự tự do không khuôn khổ. Sống ở Mỹ cực nhiều luật, sai 1 ly đi 1 mile. Ngoài ra các dân tộc/ chủng người trên đất Mỹ cũng tự kỳ thị nhau rất nhiều mặc dù luật chống kỳ thị của Mỹ rất mạnh.

Văn hóa thứ 2 của Mỹ là sự vô cảm. Có sống ở đất Mỹ mới thấu hiểu được sự vô cảm của xã hội. Kể cả cộng đồng Việt Nam ở Mỹ, sống rất thực dụng và vô cảm.
sao em thấy nhiều người bảo dân họ rất là tốt, sẵn sàng giúp đỡ 8->8->8->
 

deeplearning

Xe điện
Biển số
OF-417775
Ngày cấp bằng
21/4/16
Số km
2,634
Động cơ
236,390 Mã lực
Thật sự nói văn hóa Mỹ không hoàn toàn chính xác vì ở Mỹ có rất nhiều sắc dân sinh sống. Phần lớn họ HÒA NHẬP CHỨ KHÔNG HÒA TAN. Nhiều sắc dân sống tới mấy đời nhưng vẫn giữ hoàn toàn cách sống, nếp suy nghĩ như khi họ còn ở quê hương cũ nhưng cũng có nhiều sắc dân sang tới đời thứ hai hay ba là lớp trẻ hoàn toàn suy nghĩ và sống như người da trắng. Nếu nói như một vài người ở topic này văn hóa Mỹ tạo ra con người vô cảm hay trẻ em ích kỷ là hoàn toàn sai. Vấn đề này nếu nói như một cách kể chuyện sẽ rất thú vị nhưng cần thời gian để viết. Tôi chỉ dám nói mình đã ở đây trên 30 năm, bạn bè người quen biết đủ các sắc dân nên hiểu khá rõ.
Em chia hai loại văn hoá. Văn hoá sinh hoạt cá nhân hay cộng đồng thì chỉ cần đừng ảnh hưởng người khác là được. Con văn hoá trong làm việc thì ông nào không hoà nhập là ông ấy out thôi.
 

LinhBK.95

Xe hơi
Biển số
OF-566204
Ngày cấp bằng
26/4/18
Số km
161
Động cơ
147,900 Mã lực
Dân mẽo vô cảm có liên quan tới việc làm tự thiện không nhỉ (?)

Giving USA 2017: Total Charitable Donations Rise to New High of $390.05 Billion
Người Mỹ đang làm từ thiện nhiều chưa từng thấy



http://vneconomy.vn/the-gioi/nguoi-my-dang-lam-tu-thien-nhieu-chua-tung-thay-2016061405068487.htm
Chuyện làm từ thiện, hay bỏ quên đồ gì luôn lấy lại được là vì nền tảng đạo đức của dân Mỹ cao. Họ không lấy đồ không phải của mình và làm từ thiện để nâng cao tính bác ái. Điều này tôi không phản đối.

Khi các bạn có sự xung đột lợi ích với dân Mỹ thì mọi sự mới là bắt đầu. Họ sắc bén và vô cảm.

Tất cả dựa trên chữ lý chứ không phải chữ tình, mặc dù vụ án của tôi xử về vấn đề gia đình chứ không phải án kinh tế hay hình sự. Thậm chí để đạt được mục đích, người ta sẵn sàng sử dụng nhiều thủ đoạn, và thẩm phán kỳ thị người da vàng (là tôi - tôi có thể cảm nhận điều đó qua ánh mắt của ông ta). Trong phiên tòa, tôi cũng có rất nhiều bằng chứng rằng she không gần con, không biết chăm con vì con từ khi sinh ra do tôi chăm sóc là chủ yếu. She không có care gì, kể cả là cho con bú. Đó cũng là 1 nguyên nhân khiến chúng tôi mâu thuẫn và không thể tiếp tục sống với nhau. She không hợp với đời sống gia đình.

Con rất gần gũi với tôi và sợ mẹ - she đã đánh con và hăm dọa con nhiều, nhưng tại tòa thì con lại chọn sống cùng mẹ. Chính ông bà ngoại nói rằng nếu sống cùng tôi sẽ không có tương lai do phải trở về Úc. Thu nhập của tôi thấp hơn của she mặc dù vào thời điểm đó thu nhập của tôi đã là net $158k.

Kết thúc, con tôi sống với mẹ mặc dù công việc của she cần đi lại rất nhiều, môi trường sống không ổn định cho việc học hành và nuôi dưỡng 1 đứa trẻ. Tôi nhìn trước được tương lai con tôi sẽ rất khổ, mà không thể làm gì thay đổi được điều đó. Nên tôi sụp đổ hoàn toàn.

Con tôi bị "vứt" lăn lóc trong xã hội, tự lớn lên vì gia đình ông bà ngoại không đoái hoài, 1 đứa trẻ 9 tuổi đi lang thang đến 23h đêm không về cũng không ai quan tâm. Nó trở nên buồn chán, tự kỷ, phá phách... Cho đến khi she cảm nhận thấy sắp phải đi tù vì không nuôi dưỡng được con (và 2 mẹ con đánh nhau 1 lần bị hàng xóm gọi police) thì she muốn "trả lại" con cho tôi. She còn nói rằng muốn giữ con lại chỉ để trả thù tôi, vì biết tôi rất yêu con mà tôi lại muốn ly hôn.

Đứa trẻ của tôi bị tổn thương tâm lý trầm trọng. Lẽ ra tôi có thể kiện, nhưng tôi bỏ qua. Ở Úc tôi không thể dành nhiều thời gian cho con, nên tôi quit và thu xếp đưa con về Hà Nội, nơi có ông bà nội và người thân. Tôi dành hầu như toàn bộ thời gian và cuộc sống cho con để hàn gắn lại vết thương tâm lý của con.

Nghĩ lại đến thời gian tại Mỹ, tôi vẫn rùng mình về sự vô cảm của gia đình vợ cũ, của người thẩm phán, của luật sư. Họ vô cảm nhìn cuộc sống của 1 đứa trẻ bị hủy hoại.

Đó là câu chuyện của tôi. Cho nên trong quan điểm của tôi, người Mỹ khá vô cảm. Kể cả con tôi khi tại phiên tòa, bỏ qua tình cảm của hai cha con để lựa chọn 1 cuộc sống sung túc hơn. Bạn có thể có quan điểm khác do những gì bạn trải qua là khác. Nhưng bạn không thể thay đổi quan điểm của tôi và tôi cũng không thể thay đổi quan điểm của bạn. Nên xin ngừng tranh luận tại đây.
 

Chuột bạch

Xe container
Biển số
OF-26176
Ngày cấp bằng
21/12/08
Số km
6,203
Động cơ
346,822 Mã lực
Cụ kệ mẹ nó đi.
Sang mẽo, e ghét nhất lũ lợn đó, chửi rủa vung vít, thái độ hằn học, mà mình có liên quan mẹ gì đâu cơ chứ, cứ thấy mình là ng việt thì nghĩ nhét dăm ba thứ thổ tả vào đầu thì thay đổi được cách nghĩ của người khác.
Chuẩn

quote phát cho nổi :D
 

vuronaldo03

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-553921
Ngày cấp bằng
9/2/18
Số km
1,147
Động cơ
163,415 Mã lực
Tuổi
34
Chuyện làm từ thiện, hay bỏ quên đồ gì luôn lấy lại được là vì nền tảng đạo đức của dân Mỹ cao. Họ không lấy đồ không phải của mình và làm từ thiện để nâng cao tính bác ái. Điều này tôi không phản đối.

Khi các bạn có sự xung đột lợi ích với dân Mỹ thì mọi sự mới là bắt đầu. Họ sắc bén và vô cảm.

Tất cả dựa trên chữ lý chứ không phải chữ tình, mặc dù vụ án của tôi xử về vấn đề gia đình chứ không phải án kinh tế hay hình sự. Thậm chí để đạt được mục đích, người ta sẵn sàng sử dụng nhiều thủ đoạn, và thẩm phán kỳ thị người da vàng (là tôi - tôi có thể cảm nhận điều đó qua ánh mắt của ông ta). Trong phiên tòa, tôi cũng có rất nhiều bằng chứng rằng she không gần con, không biết chăm con vì con từ khi sinh ra do tôi chăm sóc là chủ yếu. She không có care gì, kể cả là cho con bú. Đó cũng là 1 nguyên nhân khiến chúng tôi mâu thuẫn và không thể tiếp tục sống với nhau. She không hợp với đời sống gia đình.

Con rất gần gũi với tôi và sợ mẹ - she đã đánh con và hăm dọa con nhiều, nhưng tại tòa thì con lại chọn sống cùng mẹ. Chính ông bà ngoại nói rằng nếu sống cùng tôi sẽ không có tương lai do phải trở về Úc. Thu nhập của tôi thấp hơn của she mặc dù vào thời điểm đó thu nhập của tôi đã là net $158k.

Kết thúc, con tôi sống với mẹ mặc dù công việc của she cần đi lại rất nhiều, môi trường sống không ổn định cho việc học hành và nuôi dưỡng 1 đứa trẻ. Tôi nhìn trước được tương lai con tôi sẽ rất khổ, mà không thể làm gì thay đổi được điều đó. Nên tôi sụp đổ hoàn toàn.

Con tôi bị "vứt" lăn lóc trong xã hội, tự lớn lên vì gia đình ông bà ngoại không đoái hoài, 1 đứa trẻ 9 tuổi đi lang thang đến 23h đêm không về cũng không ai quan tâm. Nó trở nên buồn chán, tự kỷ, phá phách... Cho đến khi she cảm nhận thấy sắp phải đi tù vì không nuôi dưỡng được con (và 2 mẹ con đánh nhau 1 lần bị hàng xóm gọi police) thì she muốn "trả lại" con cho tôi. She còn nói rằng muốn giữ con lại chỉ để trả thù tôi, vì biết tôi rất yêu con mà tôi lại muốn ly hôn.

Đứa trẻ của tôi bị tổn thương tâm lý trầm trọng. Lẽ ra tôi có thể kiện, nhưng tôi bỏ qua. Ở Úc tôi không thể dành nhiều thời gian cho con, nên tôi quit và thu xếp đưa con về Hà Nội, nơi có ông bà nội và người thân. Tôi dành hầu như toàn bộ thời gian và cuộc sống cho con để hàn gắn lại vết thương tâm lý của con.

Nghĩ lại đến thời gian tại Mỹ, tôi vẫn rùng mình về sự vô cảm của gia đình vợ cũ, của người thẩm phán, của luật sư. Họ vô cảm nhìn cuộc sống của 1 đứa trẻ bị hủy hoại.

Đó là câu chuyện của tôi. Cho nên trong quan điểm của tôi, người Mỹ khá vô cảm. Kể cả con tôi khi tại phiên tòa, bỏ qua tình cảm của hai cha con để lựa chọn 1 cuộc sống sung túc hơn. Bạn có thể có quan điểm khác do những gì bạn trải qua là khác. Nhưng bạn không thể thay đổi quan điểm của tôi và tôi cũng không thể thay đổi quan điểm của bạn. Nên xin ngừng tranh luận tại đây.
Thứ nhất, tôi thông cảm với tâm sự của cụ, nhưng đây chỉ là chuyện riêng gd cụ, nên cụ không thể đánh đồng nó thành 1 nét văn hóa "vô cảm" như cụ gán cho XH mẽo

Thứ hai, cái dòng bôi đậm của cụ cũng đã nói, XH nó là pháp trị nên nó xử theo lý chứ không theo "tình" thì cũng chẳng có gì sai. Cụ có tiền và có luật sư, luật sư của cụ chắc chắn cũng chỉ cãi lý, tức là những cái hợp lý, trên tòa cho cụ. Nếu cụ thua thì có nghĩa là những cái lý của cụ chưa đủ thyết phục

Thứ ba, chuyện gd cụ, cụ chỉ nói theo cảm tính hay suy nghĩ chủ quan của riêng cụ, chứ tôi đọc lại thấy mâu thuẫn. Ví dụ như cụ nói vợ cụ không gần gũi con, không cho con bú, đánh đập hăm dọa con, con cụ yêu thích cụ và sợ vợ cụ, ... nhưng cuối cùng con cụ lại chọn ở với vợ cụ (!). Tôi mà là thẩm phán thì tôi cũng tin con trẻ hơn là cha mẹ của nó cụ ạ. Và 1 điều nữa là XH mẽo nó luôn uu tiên cho phụ nữ hơn, nên nếu cụ không chứng minh chắc chắn được rằng con cụ sẽ bị tổn hại hay thiệt thòi khi ở với mẹ thì thường ông tòa sẽ giao con cho người mẹ

Cám ơn cụ đã chia sẻ câu chuyện gia đình cụ, nhưng chỉ dựa vào đó mà cụ kết luận hay cho rằng đó là nét văn hóa "vô cảm" của XH mẽo thì hơi thiển cận

Và 1 điều nữa là cho dù tòa đã phán con cụ ở với vợ nhưng cụ vẫn có quyền làm cha, tức là bất kỳ khi nào cụ có bằng chứng là con cụ bị bỏ bê hay ngược đãi thì cụ có quyền kiện ra tòa để truất quyền nuôi giữ con của vợ cụ
 
Chỉnh sửa cuối:

XeChuaCo

Xe tăng
Biển số
OF-347591
Ngày cấp bằng
21/12/14
Số km
1,595
Động cơ
233,542 Mã lực
Chuyện làm từ thiện, hay bỏ quên đồ gì luôn lấy lại được là vì nền tảng đạo đức của dân Mỹ cao. Họ không lấy đồ không phải của mình và làm từ thiện để nâng cao tính bác ái. Điều này tôi không phản đối.

Khi các bạn có sự xung đột lợi ích với dân Mỹ thì mọi sự mới là bắt đầu. Họ sắc bén và vô cảm.

Tất cả dựa trên chữ lý chứ không phải chữ tình, mặc dù vụ án của tôi xử về vấn đề gia đình chứ không phải án kinh tế hay hình sự. Thậm chí để đạt được mục đích, người ta sẵn sàng sử dụng nhiều thủ đoạn, và thẩm phán kỳ thị người da vàng (là tôi - tôi có thể cảm nhận điều đó qua ánh mắt của ông ta). Trong phiên tòa, tôi cũng có rất nhiều bằng chứng rằng she không gần con, không biết chăm con vì con từ khi sinh ra do tôi chăm sóc là chủ yếu. She không có care gì, kể cả là cho con bú. Đó cũng là 1 nguyên nhân khiến chúng tôi mâu thuẫn và không thể tiếp tục sống với nhau. She không hợp với đời sống gia đình.

Con rất gần gũi với tôi và sợ mẹ - she đã đánh con và hăm dọa con nhiều, nhưng tại tòa thì con lại chọn sống cùng mẹ. Chính ông bà ngoại nói rằng nếu sống cùng tôi sẽ không có tương lai do phải trở về Úc. Thu nhập của tôi thấp hơn của she mặc dù vào thời điểm đó thu nhập của tôi đã là net $158k.

Kết thúc, con tôi sống với mẹ mặc dù công việc của she cần đi lại rất nhiều, môi trường sống không ổn định cho việc học hành và nuôi dưỡng 1 đứa trẻ. Tôi nhìn trước được tương lai con tôi sẽ rất khổ, mà không thể làm gì thay đổi được điều đó. Nên tôi sụp đổ hoàn toàn.

Con tôi bị "vứt" lăn lóc trong xã hội, tự lớn lên vì gia đình ông bà ngoại không đoái hoài, 1 đứa trẻ 9 tuổi đi lang thang đến 23h đêm không về cũng không ai quan tâm. Nó trở nên buồn chán, tự kỷ, phá phách... Cho đến khi she cảm nhận thấy sắp phải đi tù vì không nuôi dưỡng được con (và 2 mẹ con đánh nhau 1 lần bị hàng xóm gọi police) thì she muốn "trả lại" con cho tôi. She còn nói rằng muốn giữ con lại chỉ để trả thù tôi, vì biết tôi rất yêu con mà tôi lại muốn ly hôn.

Đứa trẻ của tôi bị tổn thương tâm lý trầm trọng. Lẽ ra tôi có thể kiện, nhưng tôi bỏ qua. Ở Úc tôi không thể dành nhiều thời gian cho con, nên tôi quit và thu xếp đưa con về Hà Nội, nơi có ông bà nội và người thân. Tôi dành hầu như toàn bộ thời gian và cuộc sống cho con để hàn gắn lại vết thương tâm lý của con.

Nghĩ lại đến thời gian tại Mỹ, tôi vẫn rùng mình về sự vô cảm của gia đình vợ cũ, của người thẩm phán, của luật sư. Họ vô cảm nhìn cuộc sống của 1 đứa trẻ bị hủy hoại.

Đó là câu chuyện của tôi. Cho nên trong quan điểm của tôi, người Mỹ khá vô cảm. Kể cả con tôi khi tại phiên tòa, bỏ qua tình cảm của hai cha con để lựa chọn 1 cuộc sống sung túc hơn. Bạn có thể có quan điểm khác do những gì bạn trải qua là khác. Nhưng bạn không thể thay đổi quan điểm của tôi và tôi cũng không thể thay đổi quan điểm của bạn. Nên xin ngừng tranh luận tại đây.
Trăm nghe không bằng thấy, trăm thấy không bằng trải qua. Mong mọi việc sẽ ổn với 2 cha con cụ
 

simo2001

Xe tăng
Biển số
OF-42059
Ngày cấp bằng
1/8/09
Số km
1,836
Động cơ
478,760 Mã lực
Chuyện làm từ thiện, hay bỏ quên đồ gì luôn lấy lại được là vì nền tảng đạo đức của dân Mỹ cao. Họ không lấy đồ không phải của mình và làm từ thiện để nâng cao tính bác ái. Điều này tôi không phản đối.

Khi các bạn có sự xung đột lợi ích với dân Mỹ thì mọi sự mới là bắt đầu. Họ sắc bén và vô cảm.

Tất cả dựa trên chữ lý chứ không phải chữ tình, mặc dù vụ án của tôi xử về vấn đề gia đình chứ không phải án kinh tế hay hình sự. Thậm chí để đạt được mục đích, người ta sẵn sàng sử dụng nhiều thủ đoạn, và thẩm phán kỳ thị người da vàng (là tôi - tôi có thể cảm nhận điều đó qua ánh mắt của ông ta). Trong phiên tòa, tôi cũng có rất nhiều bằng chứng rằng she không gần con, không biết chăm con vì con từ khi sinh ra do tôi chăm sóc là chủ yếu. She không có care gì, kể cả là cho con bú. Đó cũng là 1 nguyên nhân khiến chúng tôi mâu thuẫn và không thể tiếp tục sống với nhau. She không hợp với đời sống gia đình.

Con rất gần gũi với tôi và sợ mẹ - she đã đánh con và hăm dọa con nhiều, nhưng tại tòa thì con lại chọn sống cùng mẹ. Chính ông bà ngoại nói rằng nếu sống cùng tôi sẽ không có tương lai do phải trở về Úc. Thu nhập của tôi thấp hơn của she mặc dù vào thời điểm đó thu nhập của tôi đã là net $158k.

Kết thúc, con tôi sống với mẹ mặc dù công việc của she cần đi lại rất nhiều, môi trường sống không ổn định cho việc học hành và nuôi dưỡng 1 đứa trẻ. Tôi nhìn trước được tương lai con tôi sẽ rất khổ, mà không thể làm gì thay đổi được điều đó. Nên tôi sụp đổ hoàn toàn.

Con tôi bị "vứt" lăn lóc trong xã hội, tự lớn lên vì gia đình ông bà ngoại không đoái hoài, 1 đứa trẻ 9 tuổi đi lang thang đến 23h đêm không về cũng không ai quan tâm. Nó trở nên buồn chán, tự kỷ, phá phách... Cho đến khi she cảm nhận thấy sắp phải đi tù vì không nuôi dưỡng được con (và 2 mẹ con đánh nhau 1 lần bị hàng xóm gọi police) thì she muốn "trả lại" con cho tôi. She còn nói rằng muốn giữ con lại chỉ để trả thù tôi, vì biết tôi rất yêu con mà tôi lại muốn ly hôn.

Đứa trẻ của tôi bị tổn thương tâm lý trầm trọng. Lẽ ra tôi có thể kiện, nhưng tôi bỏ qua. Ở Úc tôi không thể dành nhiều thời gian cho con, nên tôi quit và thu xếp đưa con về Hà Nội, nơi có ông bà nội và người thân. Tôi dành hầu như toàn bộ thời gian và cuộc sống cho con để hàn gắn lại vết thương tâm lý của con.

Nghĩ lại đến thời gian tại Mỹ, tôi vẫn rùng mình về sự vô cảm của gia đình vợ cũ, của người thẩm phán, của luật sư. Họ vô cảm nhìn cuộc sống của 1 đứa trẻ bị hủy hoại.

Đó là câu chuyện của tôi. Cho nên trong quan điểm của tôi, người Mỹ khá vô cảm. Kể cả con tôi khi tại phiên tòa, bỏ qua tình cảm của hai cha con để lựa chọn 1 cuộc sống sung túc hơn. Bạn có thể có quan điểm khác do những gì bạn trải qua là khác. Nhưng bạn không thể thay đổi quan điểm của tôi và tôi cũng không thể thay đổi quan điểm của bạn. Nên xin ngừng tranh luận tại đây.
Chuyện của cụ thật và hay quá.
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
Tụi mẽo hình như nó tôn sùng lãnh tụ và Tổ quốc theo cách gì ấy nhỉ
bên đông lào và đa số những nước asia mà làm như vầy thì sao nhỉ !!!

Chưa hề có lần nào về việc ở ta (mà cụ gọi là đông lào) có sự trừng phạt, nhắc nhở hay bất kỳ phản ứng gì khi sử dụng cờ, tiền vào những việc như cụ nêu trong các bức ảnh.

Thế thì thắc mắc/so sánh cái gì ạ ?
 

LinhBK.95

Xe hơi
Biển số
OF-566204
Ngày cấp bằng
26/4/18
Số km
161
Động cơ
147,900 Mã lực
Thứ nhất, tôi thông cảm với tâm sự của cụ, nhưng đây chỉ là chuyện riêng gd cụ, nên cụ không thể đánh đồng nó thành 1 nét văn hóa "vô cảm" như cụ gán cho XH mẽo

Thứ hai, cái dòng bôi đậm của cụ cũng đã nói, XH nó là pháp trị nên nó xử theo lý chứ không theo "tình" thì cũng chẳng có gì sai. Cụ có tiền và có luật sư, luật sư của cụ chắc chắn cũng chỉ cãi lý, tức là những cái hợp lý, trên tòa cho cụ. Nếu cụ thua thì có nghĩa là những cái lý của cụ chưa đủ thyết phục

Thứ ba, chuyện gd cụ, cụ chỉ nói theo cảm tính hay suy nghĩ chủ quan của riêng cụ, chứ tôi đọc lại thấy mâu thuẫn. Ví dụ như cụ nói vợ cụ không gần gũi con, không cho con bú, đánh đập hăm dọa con, con cụ yêu thích cụ và sợ vợ cụ, ... nhưng cuối cùng con cụ lại chọn ở với vợ cụ (!). Tôi mà là thẩm phán thì tôi cũng tin con trẻ hơn là cha mẹ của nó cụ ạ. Và 1 điều nữa là XH mẽo nó luôn uu tiên cho phụ nữ hơn, nên nếu cụ không chứng minh chắc chắn được rằng con cụ sẽ bị tổn hại hay thiệt thòi khi ở với mẹ thì thường ông tòa sẽ giao con cho người mẹ

Cám ơn cụ đã chia sẻ câu chuyện gia đình cụ, nhưng chỉ dựa vào đó mà cụ kết luận hay cho rằng đó là nét văn hóa "vô cảm" của XH mẽo thì hơi thiển cận

Và 1 điều nữa là cho dù tòa đã phán con cụ ở với vợ nhưng cụ vẫn có quyền làm cha, tức là bất kỳ khi nào cụ có bằng chứng là con cụ bị bỏ bê hay ngược đãi thì cụ có quyền kiện ra tòa để truất quyền nuôi giữ con của vợ cụ
Người ngoài cuộc thì dễ phán lắm. Và nói gì cũng được. Nhưng ở trong cuộc mới thấy hết được khó khăn.

Vụ án của tôi tốn khoảng $250k cho luật sư mà không giữ được quyền nuôi con. Chỉ vì con tôi trước tòa vẫn lựa chọn nước Mỹ. Tôi nhắc lại, con tôi lựa chọn nước Mỹ chứ không phải lựa chọn his mother.

Tôi chia sẻ những gì tôi trải qua để mọi người hiểu rằng người Mỹ không phải luôn tốt, luôn cao thượng, luôn nhân đạo, luôn bác ái.... như trên truyền thông vẫn ra rả vào tai con em xứ thiên đường chúng ta. Còn tôi không phải cãi lý với cụ về những điều mà cụ suy diễn làm gì. Tiễn cụ.
 

vuronaldo03

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-553921
Ngày cấp bằng
9/2/18
Số km
1,147
Động cơ
163,415 Mã lực
Tuổi
34
Người ngoài cuộc thì dễ phán lắm. Và nói gì cũng được. Nhưng ở trong cuộc mới thấy hết được khó khăn.

Vụ án của tôi tốn khoảng $250k cho luật sư mà không giữ được quyền nuôi con. Chỉ vì con tôi trước tòa vẫn lựa chọn nước Mỹ. Tôi nhắc lại, con tôi lựa chọn nước Mỹ chứ không phải lựa chọn his mother.

Tôi chia sẻ những gì tôi trải qua để mọi người hiểu rằng người Mỹ không phải luôn tốt, luôn cao thượng, luôn nhân đạo, luôn bác ái.... như trên truyền thông vẫn ra rả vào tai con em xứ thiên đường chúng ta. Còn tôi không phải cãi lý với cụ về những điều mà cụ suy diễn làm gì. Tiễn cụ.
Bởi vậy tôi mới nói cụ ạ
Cụ là người trong cuộc nên ít nhiều có cái nhìn chủ quan

Còn tôi và cụ khác trên này ngoài cuộc có cái nhìn khách quan, nên có lẽ không được lòng cụ
Cụ chia sẻ câu chuyện gd cụ và bài học không nên quá tin vào "lòng tốt" của XH cũng là bài học quý giá

1 lần nữa tôi tin vào tâm sự và tình cảm của cụ, nhưng cũng phải nói là cách nhìn XH của cụ là chủ quan cá nhân

Đọc mãi mà chưa thấy cụ nêu ra được lý do chính đáng nào trước tòa để giành quyền nuôi con. Trong khi con cụ nó nói muốn ở với mẹ (như lời cụ nói) or nó nói nó muốn ở nước mỹ (cũng là lời cụ nói)
Trước tòa, cụ đã không giành được "tình" của vợ cụ, tất nhiên thế mới ly dị, mà cụ cũng không giành được tình cảm của con cụ thì cụ còn trách ai được bây giờ (?)
Cụ lại quay qua trách XH mẽo vô cảm (!)

Lời thật mất lòng, có gì cụ bỏ quá cho
 
Chỉnh sửa cuối:

Alexandre Ciskob

Xe điện
Biển số
OF-4827
Ngày cấp bằng
18/5/07
Số km
4,396
Động cơ
580,560 Mã lực
Em chưa đi Mỹ bao giờ nên ko biết.
Nhưng so sánh 1 cô gái VN (đẹp) mặc bikini đỏ sao vàng sẽ bị ý kiến, thậm chí dính dáng pháp luật với 1 cô gái Mỹ đẹp bikini như trên thì em có thêm ý kiến ntn:
Xã hội US chấp nhận có thể vì họ coi cơ thể người đàn bà là đẹp, cái (.)(.) hay cái ).( của phụ nữ là đẹp, xứng đáng để tôn vinh, xứng đáng để đàn ông nâng niu, cắm mặt vào đấy :-* nên đặt cạnh cái ).( với cái **== thì thấy bình thường, thậm chí cái **== còn đc đẹp thêm mấy phần nữa.

Còn ở XH Vietnam, nhiều năm phong kiến, cộng với cái Nho giáo, Khổng giáo ăn sâu vào suy nghĩ, kèm theo đó là quan niệm coi thường phụ nữ hơn đàn ông, trai năm thê bảy thiếp, nhất nam viết hữu thập nữ viết vô, nên mọi người suy nghĩ cái ).( hay (.)(.) của phụ nữ nó cũng "tầm thường" đi, thậm chí nhiều ông suy nghĩ ghê với bẩn [-X nên có vẻ khó chấp nhận nó đc che đậy bằng lá quốc kỳ hay sao đấy

PS: hồi Spice Girl sang UK biểu diễn, Geri Haliwell mặc quần chíp in cờ UK, váy ngắn 9.5cm cũng bị kêu lắm hay sao đấy, lâu em ko nhớ nữa
 

Car9

Xe hơi
Biển số
OF-568689
Ngày cấp bằng
11/5/18
Số km
130
Động cơ
146,380 Mã lực
Nơi ở
Nụi
Đã xác định ly hôn ra tòa thì chỉ có quyền lợi và nghĩa vụ, ko còn chiện tình cảm ở đây. Ở VN em đã từng chứng kiến vợ dắt anh em đến đánh chồng sấp mặt lưng ngay sau phiên tòa xử ly hôn. Dân Âu Mỹ rất lý tính, thế nên cụ 11Fall cảm thấy cay vụ xử, vì cụ thương con cụ chứ chắc cụ cũng thừa hiểu ngta làm công việc của ngta và ko sai.

Em chưa có đk sống ở Mỹ nhưng qua Mỹ 2 lần. Cái sự vô cảm của ng Mỹ cụ Fall nói, phải nghĩ là sự độc lập trong tính cách và mạnh mẽ thì đúng hơn. Ông bạn ng M sống ở Philadelphia bảo khi một phụ nữ ngã, nếu cô ta để mày đỡ dậy nghĩa là cô ta đã sẵn sàng cho sự tán tỉnh của mày. Còn nếu ko, ngta sẽ chỉ dừng lại hỏi are you okay, và cô kia sẽ I'm fine, tks, chứ ko bao giờ có chuyện thằng hỏi đc phép động vào ng cô ta để đỡ dậy.

Văn hóa còn tùy thuộc vào nơi sống. Ở các TP lớn đa phần mọi ng đều vội vã và tuyệt đối tránh làm phiền nhau. Ở TP nhỏ hoặc các vùng quê, nếu các cụ khoác balo hoặc kéo hành lý đi trên đg, thế nào cũng có ng hỏi thăm mày từ đâu tới, mày có cần giúp gì ko... Một phần do đc giáo dục tốt, một phần là lòng tốt của chính họ
 

Vu Quang Ba

Xe tăng
Biển số
OF-185005
Ngày cấp bằng
12/3/13
Số km
1,859
Động cơ
346,592 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
văn hóa mỹ cho nói ngược và đối chất thẳng quan chức : Nghị sỹ,bộ trưởng và tổng thống ở ta nói ngược là *********,
 

deeplearning

Xe điện
Biển số
OF-417775
Ngày cấp bằng
21/4/16
Số km
2,634
Động cơ
236,390 Mã lực
Người ngoài cuộc thì dễ phán lắm. Và nói gì cũng được. Nhưng ở trong cuộc mới thấy hết được khó khăn.

Vụ án của tôi tốn khoảng $250k cho luật sư mà không giữ được quyền nuôi con. Chỉ vì con tôi trước tòa vẫn lựa chọn nước Mỹ. Tôi nhắc lại, con tôi lựa chọn nước Mỹ chứ không phải lựa chọn his mother.

Tôi chia sẻ những gì tôi trải qua để mọi người hiểu rằng người Mỹ không phải luôn tốt, luôn cao thượng, luôn nhân đạo, luôn bác ái.... như trên truyền thông vẫn ra rả vào tai con em xứ thiên đường chúng ta. Còn tôi không phải cãi lý với cụ về những điều mà cụ suy diễn làm gì. Tiễn cụ.
Thế cuối cùng cụ vẫn chưa nhận ra là cụ thua trong tay ai à. Trong chuyện này chỉ có một người Mỹ vô cảm với cụ là con cụ thôi. Dù sao môt case của cụ cũng không thể khái quát lên cái gì cả. Giờ nếu em gặp một người Mỹ tốt em cũng không khái quát lên 300tr người Mỹ đều tốt. Tốt thì chơi, xấu thì té, trái đất vẫn quay !
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top