Bước 1: di hết dân đi
Bước 2: thả 4 quả nấm
Bước 3: xây dựng quy hoạch lại
OK.
Bước 2: thả 4 quả nấm
Bước 3: xây dựng quy hoạch lại
OK.
Oh, thì chính cái ông được giao đó nó lại làm liều thôi.Ôi mũi tôi đang phồng to tướng này cụ ơi. Nói thì đơn giản vậy chứ phần lớn quyết định vẫn ở chính người dân Hà Nội đang sinh sống ở đây. Họ có thấu hiểu chính sách và đồng hành và quyết tâm làm cùng nhà nước không? cái thứ 2 nhà nước phải dẹp mấy cái cơ chế lằng nhằng bao năm nay, giao toàn quyền cho một đơn vị nào thực thi chính sách đó vì phải đụng chạm rất rất nhiều.
Làm như cụ thì bốc m ứt à. Giá nhà, đất sẽ cao ngất ngưởng, bao giờ mới róc hàng chứ. Nhanh xong vụ này còn đi kiếm chỗ khác, tồn hàng thì toi à.Nhân tiện vấn đề kẹt xe đang nóng bỏng những ngày tháng qua tôi thử nêu 1 giải pháp các cụ góp ý xem sao nhé. Tôi đóng vai trò sở quy hoạch kiến trúc thành phố Hà Nội chỉ đứng ngoài tổng hợp có bao nhiêu thằng muốn xây, xây những gì ở trong nội thành. Sau khi tổng hợp, phân loại tôi gom hết họ lại tôi sẽ cho họ xây đúng theo nguyện vọng mong muốn nhưng bù lại mỗi thằng xây đều phải đóng tiền làm thêm đường mới hoặc mở rộng đường cũ,tôi chỉ đứng ngoài giám sát. Các cụ thấy sao ạh???
Khắt khe quá. Người ta làm việc trên cung trăng mà cụ cứ bắt ngồi bệt trên phố xá.Giải pháp thì đơn giản:
- Cho ông lãnh đạo Ba di vào miền trong học cách làm của ông xing ga bo và ngược lại.
- Làm đúng theo những gì được học, cấm có tự ý thêm râu ria.
Làm được như thế ắt thành công.
Nguyên nhân đúng là thiếu đường giao thông như cụ nói, thế phải xây dựng thêm nhiều đường mới, kể cả đường ngầm nhưng chi phí đâu ra? Còn đúng xây dựng đc mạng lưới giao thông như các nước cụ đã đề cập như có xây thêm nhà cao tầng vẫn ung dung. Nên để quy luật cung cầu quyết định, những công trình mới vẫn cho phép xây, nhưng phải nộp tiền hạ tầng cho nhà nước trên diện tích bán thương mại. Ví dụ 20tr/m. Dùng tiền này để xây dựng hạ tầng thành phố. Chỉ có người giàu mới đc ở trong nội thành. Quy luật cung cầu tất sẽ phân bố dân cư hợp lý.Nguyên nhân chủ chốt nhất của vấn đề kẹt xe chính là thiếu đường giao thông và phương tiện cá nhân quá cao. Không cần mang một đống lý thuyết ra lý giải mà thực tế đã chứng minh rất rõ ràng. Ví dụ quận Hoàn Kiếm Hà Nội tuy là nơi có mật độ dân số đông nhất nhì đất nước , hay thế giới điển hình như Hong Kong, Manhattan New York...vv... rất ít khi bị tắc đường. Thực tế cho thấy 1 vùng đô thị dù mật độ dân đông nhưng có nhiều đường giao thông cho dù có nhỏ đi nữa cũng ít bị kẹt xe tắc đường
Lấy ví dụ thế này ta đi điểm A tới điểm B nếu có nhiều cung đường lựa chọn để đi tới đích thì các phương tiện sẽ chia đều ra các cung đường thay vì phải chạy đi tới đường to rộng hay các đường vành đai. Do vậy việc bức thiết nhất là có nhiều đường giao thông là cần thiết nhất lúc này. Giải bài toán ý thức tham gia giao và xe cá nhân nó chỉ là phần ngọn và phần thân của vấn đề
Cụ ơi cụ đọc kỹ cái giải pháp của tôi đã, tôi nói rồi chúng ta cần gộp các nhà đầu tư lại chứ không để 1, 2 đơn vị riêng lẻ. Tất nhiên khi chủ đầu tư thực hiện dự án phải xem xét năng lực tài chính cũng như mục đích dự án xây dựng của họ là gì. Từ đó gom các chủ đầu tư sao cho họ làm đc con đường( đây là bí quyết làm đề án tôi nêu)Cụ thớt thật chán.
Mỗi dự án mới phải xây một con đường, thì chính là cái hình thức BT mà họ đang làm ồ ạt thây.
Làm đường thì giá đắt gấp 4 các nước, lấy đất dự án thì rẻ bằng 1/10 thị trường. Tức là ăn ngay 1 vốn 40 lời. Mà vốn là nước bọt, tức là bôi trơn cho dễ quan hệ, chứ còn lại là ngân hàng lo.
Cụ mà làm sở QH, thì nhiệm vụ của cụ chỉ là đi giải thích vòng vo việc tại sao QH như ccc mà vẫn đúng các chỉ tiêu kỹ thuật.
Cụ ơi tôi nghĩ ngay cả cái quy hoạch ban đầu ấy chắc các cụ ấy còn có biết có gây tắc hay ko tắc. Dù tất cả nhà xây 1 tầng mà đường không có như hiện nay ấy thì vẫn tắc đường như thường cụ ạhMỗi việc giữ nguyên quy hoạch ban đầu và đúng số tầng cao theo quy định mà còn không làm được thì tắc là việc đương nhiên
Vấn đề là trị thủy sông Hồng thì mới làm được nhưng khi trị thủy nó gần như ảnh hưởng tới toàn bộ vùng đồng bằng sông Hồng dưới hạ lưu. Đợt có nêu dự án thành phố 2 bên sông Hồng các xxx HN cùng ngồi họp với các xxx các tỉnh phía hạ lưu rốt cuộc ko làm đc vì ảnh hưởng hết đến vựa lúa đbsh. Các xxx ko đồng quyết định cũng như ko đủ trình đẻ đồng ý bấm nút dự ánNếu phát triển phía bắc thủ đô còn tái lập mạng lưới giao thông thủy ngày xưa, du lịch ngày nay và trung chuyển hàng hóa đến các cảng sông, kết nối với các tuyến giao thông bộ, đường sắt cực kỳ thông thoáng và hiệu quả.
Thế giá thành sản phẩm của thằng xây đội giá thì ai chịu?Nhân tiện vấn đề kẹt xe đang nóng bỏng những ngày tháng qua tôi thử nêu 1 giải pháp các cụ góp ý xem sao nhé. Tôi đóng vai trò sở quy hoạch kiến trúc thành phố Hà Nội chỉ đứng ngoài tổng hợp có bao nhiêu thằng muốn xây, xây những gì ở trong nội thành. Sau khi tổng hợp, phân loại tôi gom hết họ lại tôi sẽ cho họ xây đúng theo nguyện vọng mong muốn nhưng bù lại mỗi thằng xây đều phải đóng tiền làm thêm đường mới hoặc mở rộng đường cũ,tôi chỉ đứng ngoài giám sát. Các cụ thấy sao ạh???
khi làm dự án và lựa chọn các nhà đầu tư thì phải nói rõ chính sách và đề án cho họ biết, nếu họ đồng ý theo nguyên tắc bất biến của đề án thì cho làm không thì thôi. Còn vấn đề giá thì khi đầu tư dự án chính họ mới là người tính toán thẩm định giá kỹ nhất để bán đc sản phẩm hợp túi tiền khách hàng không phải nhiệm vụ của cơ quanThế giá thành sản phẩm của thằng xây đội giá thì ai chịu?
Cháu đồng ý kiến với cụ ạ.Đừng đưa ra bất cứ một giải pháp nào khác cho giao thông HN lúc này. Đơn giản là nó đã quá muộn. Tối đa nó chứa được 500 người, bằng mọi giá, bắt nó chứa 2 triệu người, còn giải pháp nào nữa?
Chưa bàn đến cái tâm của lãnh đạo.