- Biển số
- OF-387380
- Ngày cấp bằng
- 16/10/15
- Số km
- 308
- Động cơ
- 242,480 Mã lực
- Tuổi
- 36
Cụ ngắn gọn mà chuẩn đét nuôn.Không hiểu luật thì làm sao biết đâu là đúng là sai.
Cụ ngắn gọn mà chuẩn đét nuôn.Không hiểu luật thì làm sao biết đâu là đúng là sai.
Làm éo gì có vạch 37 e đến thua ông nàyChả là hôm nay em đọc được bài báo này xxx Hải Dương:
CSGT đối đáp 'chuẩn chỉnh', người vi phạm hết 'lý sự cùn'
link: http://vtc.vn/csgt-doi-dap-chuan-chinh-nguoi-vi-pham-het-ly-su-cun.2.582326.htm
Còn video đây ợ:
theo các cụ thì anh CSGT này đúng hay sai? Em thì nghĩ vạch này chỉ là vạch số 35 phụ lục G: cấm chuyển làn chứ ko cấm đè vạch trên đường >=60km/h (hình như chỗ này là đoạn Lai Cách xxx hay đứng trên tầng 2 bắn cái vạch liền giữa 2 làn thì phải)
Cụ không sai nhưng cụ đi "dạng chân" thế cũng hơi nguy hiểm keke.CSGT muốn phạt phải căn cứ vào điều nào,khoản nào,mục nào....trong luật GTĐB 2008 sau đó mới căn cứ vào NDD171 để ra QĐ phạt.NDD171 chỉ là chế tài xử phạt không phải luật GTĐB ạ nên họ không dám ghi bừa cho cụ là đúng rồiChào cả nhà. Mọi người theo dõi clip đọc kỹ rồi hãy bình luận nhé: tại đầu clip, csgt có thông báo lỗi và nói sẽ tạm giữ giấy phép lái xe và sang tuần mới được nộp phạt sau (việc này sẽ bắt buộc ghi vào tờ giấy đỏ). Nghe clip thì thấy tại 1 phút 27 giây, csgt có nói là xe đi 1 nửa sang làn bên cạnh. Trên đường 5 tại chỗ vi phạm này, đây là đoạn đường có 2 làn đường cạnh nhau, đi cùng chiều và phân cách bằng vạch liền. Theo quy định của luật: Vạch số 1-1: Vạch liền, nét màu trắng, rộng 10 cm, dùng để phân chia 2 dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau, xác định ranh giới phần đường cấm, ranh giới nơi đỗ xe, ranh giới của làn xe ở vị trí nguy hiểm. Đối với vạch này xe không được đè lên vạch, Vạch số 1-2: Vạch liền, màu trắng, rộng 20 cm, dùng để xác định mép phần xe chạy trên các trục đường. Xe chạy được phép cắt ngang hoặc đè lên vạch khi cần thiết. Tại 1 phút 14, csgt nói khu vực đấy là vạch sơn liền là vạch số 37 và nói ý nghĩa vạch 37 là người điều khiển phương tiện cấm đè vạch và chuyển làn. Thực ra theo luật giao thông đường bộ là Vạch số 37 - cấm đỗ xe hay dừng xe trên đường: Một vạch liền màu vàng, rộng 15cm, cách mép đường 30cm (hoặc trên mép vỉa hè). Tại 1 phút 46 giây, csgt có nói lái xe vi phạm 2 lỗi là không chấp hành vạch kẻ đường và chuyển lại tại nơi không cho phép. Mức phạt là 800 nghìn đến 1,2 triệu đồng (việc này sẽ bắt buộc ghi vào tờ giấy đỏ, giữ giấy phép lái xe). Đó là quy định theo điểm C khoản 4 điều 5 của nghi định 171/2013/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 1/1/2014). Theo quy định của pháp luật thì 1 hành vi phạm lỗi không được quy vào 2 lỗi. Tiếp theo, tôi chỉ công nhận là lái xe chỉ vi phạm lỗi đè vạch. Tại điểm a, khoản 1, điều 5 nghi định 171/2013, nếu lái xe phạm lỗi đè vạch thì chỉ bị phạt từ 100 nghìn đến 200 nghìn đồng (lỗi này chỉ ghi vào giấy trắng). Tại 04 phút 10 giây, tôi có đề nghị csgt cứ ghi 02 lỗi của lái xe và sẵn sàng thực hiện việc bị giữ bằng lái theo quy định, tuy nhiên csgt chỉ nói là sẽ ghi 1 lỗi. Tại 4 phút 30 giây tôi có hỏi tại sao csgt o ghi lái xe vi phạm 2 lỗi mà chỉ ghi 1 lỗi mà csgt o có giải thích. Tại 4 phút 49 giây có nghe rõ việc csgt đang ghi 2 lỗi vào tờ giấy đỏ, sau khi bị quay phim thì chuyển sang ghi vào tờ giấy trắng. Sự khác nhau giữa ghi giấy đỏ và giấy trắng như thế nào: giấy đỏ dành cho mức phạt nặng + giữ giấy phép lái xe + sau 1 tuần mới được nộp kho bạc, giấy trắng dành cho mức phạt nhẹ + không giữ giấy phép lái xe+nộp tiền tại chỗ ngay tại đó. Tại 11 phút 35 giây csgt có nói mức phạt là 150 nghìn, ghi vào giấy trắng và nộp phạt tại chỗ. Như vậy, mọi người tổng kết lại có thể thấy như sau: Với người quay phim là tôi, mặc dù tôi có chất vấn lại csgt nhưng sau đó tôi sẵn sàng chấp nhận csgt phạt nặng với mức phạt ghi tờ đỏ, giữ giấy phép lái xe, thậm chí tôi còn đề nghị csgt ghi 2 lỗi vào biên bản đỏ, tôi không hề phủ nhận việc lái xe của tôi đã phạm lỗi, vậy tôi sai chỗ nào? Với csgt Nam: csgt nói đọc sai tên vạch mà lái xe vi phạm, quy 1 hành vi vi phạm vào 2 lỗi, đã ghi lỗi vi phạm nặng là 2 lỗi vào tờ giấy đỏ tương ứng mức phạt nặng khoảng 800 nghìn đồng+giữ giấy phép lái xe 1 tuần+ nộp kho bạc, sau khi bị phản ứng lại thì ghi lại sang lỗi nhẹ vào tờ giấy trắng, nộp phạt 150 nghìn và nộp phạt tại chỗ, csgt thậm chí không dám ghi 2 lỗi vi phạm mặc dù tôi đã đề nghị, vậy csgt Nam đúng chỗ nào? Mọi người đọc kỹ hãy comment, trong clip vì tôi bức xúc với csgt nên nói giọng hơi ngang, mong mọi người thông cảm. Rất mong mọi người bình luận khách quan. Tôi sẵn sàng rút kinh nghiệm nếu tôi sai.
Không sai thì em hỏi cụ nó kẻ cái vạch đó (cả đứt và liền) để làm gì cho tốn tiền đóng thuế của cụ.Cụ không sai nhưng cụ đi "dạng chân" thế cũng hơi nguy hiểm keke.CSGT muốn phạt phải căn cứ vào điều nào,khoản nào,mục nào....trong luật GTĐB 2008 sau đó mới căn cứ vào NDD171 để ra QĐ phạt.NDD171 chỉ là chế tài xử phạt không phải luật GTĐB ạ nên họ không dám ghi bừa cho cụ là đúng rồi
cụ đừng có áp đặt trong vấn đề "Luật" nhé.Đã là luật thì phải chỉ rõ điều nào,khoản nào,mục nào khi vi phạm.còn cụ ấy đè qua vạch liền thì phải xem vạch đó là vạch bao nhiêu?có cấm hay không? chứ không phải dùng luật theo cảm tính được ạ.Theo như các hảo hán thì vạch mà cụ ấy đè là vạch 35 nhá.Vạch này là vạch cấm chuyển làn không cấm đè mà cụ ấy có chuyển làn đâu?thế theo cụ thế nào là chuyển làn?đc quy định ở đâu?Không sai thì em hỏi cụ nó kẻ cái vạch đó (cả đứt và liền) để làm gì cho tốn tiền đóng thuế của cụ.
Thế theo cụ thế nào là chuyển làn? chắc cụ sẽ nói là khi toàn bộ xe chuyển sang làn mới thì mới chuyển làn. Nếu nghĩ như vậy thì khi chuyển làn cụ bật xin nhan trước khi chuyển làn lúc nào? trước khi bắt đầu đè vạch hay khi đè vạch rồi mới bật nói cách khác những xe lấn gần hết sang làn khác rồi mới bật xin nhan vẫn đúng luật.cụ đừng có áp đặt trong vấn đề "Luật" nhé.Đã là luật thì phải chỉ rõ điều nào,khoản nào,mục nào khi vi phạm.còn cụ ấy đè qua vạch liền thì phải xem vạch đó là vạch bao nhiêu?có cấm hay không? chứ không phải dùng luật theo cảm tính được ạ.Theo như các hảo hán thì vạch mà cụ ấy đè là vạch 35 nhá.Vạch này là vạch cấm chuyển làn không cấm đè mà cụ ấy có chuyển làn đâu?thế theo cụ thế nào là chuyển làn?đc quy định ở đâu?
Vâng các câu hỏi của cụ nếu cụ trả lời được theo đúng luật GTĐB 2008 thì cụ phạt được rồi em không cần trả lời ạ.vậy em phiền cụ chỉ giúp em điều nào mục nào trong luật GTĐB 2008 nhé,thanks cụThế theo cụ thế nào là chuyển làn? chắc cụ sẽ nói là khi toàn bộ xe chuyển sang làn mới thì mới chuyển làn. Nếu nghĩ như vậy thì khi chuyển làn cụ bật xin nhan trước khi chuyển làn lúc nào? trước khi bắt đầu đè vạch hay khi đè vạch rồi mới bật nói cách khác những xe lấn gần hết sang làn khác rồi mới bật xin nhan vẫn đúng luật.
Vạch 35 là "cấm thay đổi làn xe" và cụ cho là cấm chuyển làn. Theo quy định sử dụng làn đường khi đè vạch cụ đã thay đổi làn đang sử dụng chưa? Nếu chứa thì khi đè thì cụ đang sử dụng làn nào? làn sử dụng trước khi đè? hay làn đang đè? hay cả hai làn?
Yêu cầu của cụ có thể nâng lên tổng quát. Trước khi xxx phạt hãy hỏi chỗ nào điều nào trong luật GTĐB 2008 giải thích thế nào là "vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ" rồi hãy phạt nhé.Vâng các câu hỏi của cụ nếu cụ trả lời được theo đúng luật GTĐB 2008 thì cụ phạt được rồi em không cần trả lời ạ.vậy em phiền cụ chỉ giúp em điều nào mục nào trong luật GTĐB 2008 nhé,thanks cụ
Vạch số 35 này thì ngoài "cấm thay đổi làn xe" ra nó còn cấm "chiếm làn xe khác để vượt xe" nữa tức là xe mà đi "lấn làn" là bị xxx xử lý rồi; theo e, thấy cái vạch số 35 này thì các cụ nên tránh, các cụ đừng ỷ vào nó không cấm đè (liếm vạch) mà các cụ đi "dạng chân" là xxx vợt các cụ ngay.cụ đừng có áp đặt trong vấn đề "Luật" nhé.Đã là luật thì phải chỉ rõ điều nào,khoản nào,mục nào khi vi phạm.còn cụ ấy đè qua vạch liền thì phải xem vạch đó là vạch bao nhiêu?có cấm hay không? chứ không phải dùng luật theo cảm tính được ạ.Theo như các hảo hán thì vạch mà cụ ấy đè là vạch 35 nhá.Vạch này là vạch cấm chuyển làn không cấm đè mà cụ ấy có chuyển làn đâu?thế theo cụ thế nào là chuyển làn?đc quy định ở đâu?
Thưa cụ, “thay đổi làn xe”, “chiếm làn xe khác”, “chuyển làn đường (xe)” đều cùng một nội dung thôi ạ và em đã phân tích kỹ ở còm số 193 (trang 10) và 238 (trang 12) trong thớt của cụ sgb345: "Anh Csgt đối đáp rất chuẩn mực" nhưng ... Sai luật!Vạch số 35 này thì ngoài "cấm thay đổi làn xe" ra nó còn cấm "chiếm làn xe khác để vượt xe" nữa tức là xe mà đi "lấn làn" là bị xxx xử lý rồi; theo e, thấy cái vạch số 35 này thì các cụ nên tránh, các cụ đừng ỷ vào nó không cấm đè (liếm vạch) mà các cụ đi "dạng chân" là xxx vợt các cụ ngay.
Nói như cụ: “thay đổi làn xe” và “chiếm làn xe khác” đều cùng một nội dung, vậy thì trong ý nghĩa sử dụng của vạch kẻ đường số 35 người ta tách ra "cấm thay đổi làn xe HOẶC chiếm làn xe khác" để làm gì?! chả lẽ thừa ah?...Thưa cụ, “thay đổi làn xe”, “chiếm làn xe khác”, “chuyển làn đường (xe)” đều cùng một nội dung thôi ạ và em đã phân tích kỹ ở còm số 193 (trang 10) và 238 (trang 12) trong thớt của cụ sgb345: "Anh Csgt đối đáp rất chuẩn mực" nhưng ... Sai luật!
“Lấn làn” là cách nói khác của hành vi “đè (lên) vạch” thôi ạ, không phải là “chiếm làn xe khác” như cụ suy diễn. Mời cụ xem cách dùng từ ngữ tại gạch đầu dòng thứ tư Điểm (f) Khoản G.1 Phụ lục G của QC41
Các từ: Liếm, mút, đâm, chém vạch… là những từ tục của hành vi “đè vạch” nên cụ đừng lạm dụng nhiều vừa sai Luật vừa khiến người khác thêm khó hiểu ngữ nghĩa.
Đồng ý với cụ không nên ỷ vào đè vạch 35 để đi “dạng chân” vì gây nguy hiểm phương tiện đi làn bên cạnh nhưng CSGT cũng chưa thể xử phạt lỗi đi “dạng chân” do thiếu căn cứ xử phạt trong NĐ171
Xe tiếp xúc mặt đường và di chuyển được là nhờ “bánh xe”, học rồi thi lái xe cũng dựa trên việc thành thạo căn “bánh xe” chuẩn đi qua hàng đinh (cụ nào thi lấy bằng mô tô chắc nhớ đi vòng số 8), va chạm, tai nạn… cũng dựa trên vệt “bánh xe”… Và chỉ dựa trên quan sát “bánh xe” mới biết xe đè vạch hay chưa thôi ạNói như cụ: “thay đổi làn xe” và “chiếm làn xe khác” đều cùng một nội dung, vậy thì trong ý nghĩa sử dụng của vạch kẻ đường số 35 người ta tách ra "cấm thay đổi làn xe HOẶC chiếm làn xe khác" để làm gì?! chả lẽ thừa ah?...
E cũng thấy cụ nói: "Đè vạch nghĩa là bánh xe đè vạch, không phải là bất kỳ bộ phận nào khác của chiếc xe", cụ lấy qui định ở đâu ra đấy? e chỉ thấy ghi là XE không được đè lên vạch hoặc XE chạy được phép đè lên vạch khi cần thiết thôi chứ có thấy ghi là BÁNH XE đâu (toàn tự cụ gọi thôi)!; chả lẽ XE có nghĩa là BÁNH XE?!
Khi xxx bắt lỗi các cụ là chả quan tâm đến "khái niệm" về quá trình của các cụ đâu, họ chỉ quan tâm đến "điểm đầu" và "điểm cuối" của các cụ thôi; Ví dụ như cụ đang đi ở làn A và sau đó cụ đi ở làn B, như vậy là cụ đã chuyển làn và đã “thay đổi làn xe” và cụ đã chuyển làn đường; Nếu cụ chiếm 1 phần làn đường B thì cụ “chiếm làn xe khác” thôi.
Đọc Luật thì có thể mỗi người hiểu một khác là đương nhiên, nhưng vấn đề không phải là các cụ chỉ có tranh luận trên "bàn phím" với nhau mà còn quan điểm của những người thực thi pháp luật nữa, nếu cụ coi những hành vi trên đều như nhau và không có lỗi gì thì cụ cứ đi như thế rồi CHỨNG MINH với xxx hoặc là cụ trao đổi với cụ chủ xe đã bị xxx vịn vì lỗi vạch kẻ số 35 này và kiện lại vì QĐ không đúng, e nghĩ nếu thắng kiện thì đấy mới là CÂU TRẢ LỜI chuẩn nhất...
P/s: Các cụ nên để một "khoảng hở" cho an toàn, đừng có cái gì cũng "sát sàn sạt" nhiều khi vừa mất thời gian vừa mất việc không đáng có...
E quên mất chưa hỏi cụ là bánh xe bên phụ hay bánh xe bên lái đè vạch thì mới được gọi là ĐÈ VẠCH? thế e đi "dạng chân" từ đầu đường đến cuối đường mà không một bánh xe nào đè vạch thì có gọi là "xe đè vạch" được không?Xe tiếp xúc mặt đường và di chuyển được là nhờ “bánh xe”, học rồi thi lái xe cũng dựa trên việc thành thạo căn “bánh xe” chuẩn đi qua hàng đinh (cụ nào thi lấy bằng mô tô chắc nhớ đi vòng số 8), va chạm, tai nạn… cũng dựa trên vệt “bánh xe”… Và chỉ dựa trên quan sát “bánh xe” mới biết xe đè vạch hay chưa thôi ạ
Luật không cần phải quy định thêm vì nghĩa nguyên thủy “xe đè vạch” mặc định là “bánh xe đè vạch” có từ rất lâu rồi ạ, xuất hiện từ thời con người chế ra được phương tiện có bánh xe cũng nên. Khi thầy giáo nói xe đè vạch thì ai cũng hiểu là bánh xe đè vạch, phổ thông và dễ hiểu đến mức người nào đã từng học lái xe cũng đều phải biết mà không cần ghi rõ ra từ “bánh xe” (trừ trường hợp mua bằng)
Luật không phải ai muốn hiểu thế nào cũng được, “chiếm làn xe khác” chỉ có một nghĩa là lấy mất toàn bộ làn đường của xe khác và thống nhất hoàn toàn với nghĩa “thay đổi làn xe”. Mục đích sử dụng thêm cụm từ “chiếm làn xe khác” như em đã giải thích đầy đủ ở thớt cụ sgb345 rồi, tức là để bổ sung cách diễn đạt mô tả hành vi thêm “sát sàn sạt” không tạo “khoảng hở” và tăng sức nặng răn đe của luật
Sau khi nhà em chỉ ra “chiếm làn xe khác” không phải là “lấn làn” thì cụ lại xoay sang dùng khái niệm “1 phần”
“Chiếm 1 phần làn xe khác” không phải là nghĩa đầy đủ và nhà em tạm tính có khoảng 1 tỷ trị số khác nhau của 1 phần theo công thức “chiếm X% làn xe khác”. Mỗi người sẽ xê dịch 1 tí tẹo trị số và tự bảo mình đúng nhất, chả ai chịu nhường ai và ai cũng có vẻ đúng mới chết chứ… luật mà như thế là loạn đấy ạ
Người thực thi pháp luật hay bất kỳ ai đều bình đẳng trước pháp luật . Luật không quy định “chiếm làn xe khác” là “1 phần” hay X%... thì nhà em thiết nghĩ cũng đừng ai tự thêm các từ đó vào vì không có giá trị pháp lý.
P/s: Nhà em đi ô tô rất điềm đạm, tạo “khoảng hở” an toàn và không dám “sát sàn sạt” nên cụ cứ yên tâm
Bánh xe bên nào đè lên vạch thì cũng là hành vi đè vạch. Đi “dạng chân” từ đầu đường đến cuối đường là lỗi đi “dạng chân” chứ sao nữa, lỗi này đang bị đánh đồng là lỗi “xe đè vạch” thì nhẹ quá. “Xe đè vạch” và “bánh xe đè vạch” là nguyên vẹn 2 cụm từ đầy đủ về hành vi mà cụ cắt xén bớt đối tượng của chúng là từ “đè vạch” rồi đặt câu hỏi thì còn ý nghĩa gì nữa. Em chịu chả biết thầy cụ dạy bảo thế nào, chắc có bí quyết gì đó nên khi xe đè lên đinh gỗ hay vạch thầy không cần nhìn vào bánh xe mà vẫn chấm học sinh đạt hoặc không đạt, quá tài!!! “Chiếm làn xe khác” và “chiếm 1 phần làn xe khác” mà cụ cho là nghĩa giống nhau thì em cũng chịu nốt, chỉ biết Luật ghi là “chiếm làn xe khác” thôi ạ. Nhà em đi chả bao giờ đè vạch đứt nếu không cần thiết, còn nếu cần thì bất kỳ vạch nào cũng đè và việc phải chứng minh vì sao đi như thế là đương nhiên, Tòa án là nơi bất đắc dĩ mới phải gặp nhau ở đó thôi thưa cụ. Không cần đánh đố hay mồi chài, em không phải là luật sư và không kiện thay ai cả cụ nhéE quên mất chưa hỏi cụ là bánh xe bên phụ hay bánh xe bên lái đè vạch thì mới được gọi là ĐÈ VẠCH? thế e đi "dạng chân" từ đầu đường đến cuối đường mà không một bánh xe nào đè vạch thì có gọi là "xe đè vạch" được không?
E hỏi cụ qui định nào nói XE là BÁNH XE thì cụ nói thời nguyên thủy người ta đã gọi thế và thày cụ dạy thế..., thế e bảo là thày e không dạy thế thì sao?
"chiếm làn xe khác" dù là chiếm 1 phần vẫn là chiếm cụ nhé, chả lẽ gọi là không chiếm? (chỉ có hoặc không thôi nhé, đừng có nhưng mà...)
P/s: E nói rồi, tranh luận "vụ này" cụ phải tranh luận với xxx hoặc với Tòa án; Cụ phải đi thực tế như cụ chủ xe rồi tranh luận với xxx hoặc cụ nói cụ chủ xe làm giấy ủy quyền cho cụ kiện thắng trước Tòa án về QĐ xử phạt sai qui định thì mới có ý nghĩa...
Kụ giải thích rất rõ ràng, nhất là đoạn in đậm ở trên.Xe tiếp xúc mặt đường và di chuyển được là nhờ “bánh xe”, học rồi thi lái xe cũng dựa trên việc thành thạo căn “bánh xe” chuẩn đi qua hàng đinh (cụ nào thi lấy bằng mô tô chắc nhớ đi vòng số 8), va chạm, tai nạn… cũng dựa trên vệt “bánh xe”… Và chỉ dựa trên quan sát “bánh xe” mới biết xe đè vạch hay chưa thôi ạ
Luật không cần phải quy định thêm vì nghĩa nguyên thủy “xe đè vạch” mặc định là “bánh xe đè vạch” có từ rất lâu rồi ạ, xuất hiện từ thời con người chế ra được phương tiện có bánh xe cũng nên. Khi thầy giáo nói xe đè vạch thì ai cũng hiểu là bánh xe đè vạch, phổ thông và dễ hiểu đến mức người nào đã từng học lái xe cũng đều phải biết mà không cần ghi rõ ra từ “bánh xe” (trừ trường hợp mua bằng)
Luật không phải ai muốn hiểu thế nào cũng được, “chiếm làn xe khác” chỉ có một nghĩa là lấy mất toàn bộ làn đường của xe khác và thống nhất hoàn toàn với nghĩa “thay đổi làn xe”. Mục đích sử dụng thêm cụm từ “chiếm làn xe khác” như em đã giải thích đầy đủ ở thớt cụ sgb345 rồi, tức là để bổ sung cách diễn đạt mô tả hành vi thêm “sát sàn sạt” không tạo “khoảng hở” và tăng sức nặng răn đe của luật
Sau khi nhà em chỉ ra “chiếm làn xe khác” không phải là “lấn làn” thì cụ lại xoay sang dùng khái niệm “1 phần”
“Chiếm 1 phần làn xe khác” không phải là nghĩa đầy đủ và nhà em tạm tính có khoảng 1 tỷ trị số khác nhau của 1 phần theo công thức “chiếm X% làn xe khác”. Mỗi người sẽ xê dịch 1 tí tẹo trị số và tự bảo mình đúng nhất, chả ai chịu nhường ai và ai cũng có vẻ đúng mới chết chứ… luật mà như thế là loạn đấy ạ
Người thực thi pháp luật hay bất kỳ ai đều bình đẳng trước pháp luật . Luật không quy định “chiếm làn xe khác” là “1 phần” hay X%... thì nhà em thiết nghĩ cũng đừng ai tự thêm các từ đó vào vì không có giá trị pháp lý.
P/s: Nhà em đi ô tô rất điềm đạm, tạo “khoảng hở” an toàn và không dám “sát sàn sạt” nên cụ cứ yên tâm
Hiểu luật thế này có nghĩa là "chiếm vợ người khác thì phải chiếm toàn bộ" Khi nào chưa toàn bộ thì chưa phải là chiếm.Luật không phải ai muốn hiểu thế nào cũng được, “chiếm làn xe khác” chỉ có một nghĩa là lấy mất toàn bộ làn đường của xe khác
Luật quy định theo nghĩa rộng thì hiểu theo nghĩa rộng. “Làn xe” là danh từ (thực từ có ý nghĩa thực thể) chỉ loại thuộc nhóm danh từ đơn vị rời đếm được, khi mang nghĩa “toàn bộ” thì không cần phải đặt trị số (số đếm và đơn vị) đứng trước danh từ, không mang nghĩa “toàn bộ” mới phải đặt trị sốHiểu luật thế này có nghĩa là "chiếm vợ người khác thì phải chiếm toàn bộ" Khi nào chưa toàn bộ thì chưa phải là chiếm.
Chiếm có nhiều kiểu chiếm như "chiếm toàn bộ" hay "chiếm một phần". Nhưng khi chỉ nói "chiếm" không thôi thì chẳng có cơ sở nào để chỉ chọn một trong hai phương án trên là "chiếm" cả.
Ở những chỗ không có qui định "cấm chiếm làn xe khác" thì cụ đi xe "dạng chân" cũng chỉ coi là xe ĐÈ VẠCH thôi bởi XE sẽ được coi là chiều rộng của xe cơ giới (tức là từ bánh xe bên này đến bánh xe bên kia), cứ hình chiếu phẳng lên mặt đường mà đè lên vạch có nghĩa là ĐÈ VẠCH; Còn ở những nơi mà "cấm chiếm làn xe khác" thì cụ không được thò bất cứ phần nào của xe sang làn bên cạnh, nếu chỗ đó không cấm đè vạch thì suy ra cụ chỉ được dè tối đa mép ngoài của bánh xe lên mép ngoài của vạch kẻ đường thôi; Nói như các cụ là xe phải sang toàn bộ làn bên cạnh thì mới gọi là "chiếm làn xe khác" thì lúc đấy người ta gọi là "thay đổi làn xe" hoặc "chuyển làn đường" rồi còn đâu;Kụ giải thích rất rõ ràng, nhất là đoạn in đậm ở trên.
Khi bánh xe ở một phía mới chỉ đè lên vạch hoặc đè qua vạch mà có thể được suy diễn thành tội "chiếm làn xe khác", thì các kụ OF hãy cẩn thận nhé.
Vì rất có thể xảy ra trường hợp tương tự, khi các kụ mới bước một chân qua cửa nhà của ai đó thôi, thì cũng có thể được họ suy diễn thành hành vi "chiếm nhà người khác" đấy nhé.
.
Trân trọng đề nghị cụ chỉ bàn đến luật gt nếu không muốn bị xóa thớt và treo nick vì đề cập đến chính trị (quy định của diễn đàn)Ở những chỗ không ..