- Biển số
- OF-381158
- Ngày cấp bằng
- 5/9/15
- Số km
- 398
- Động cơ
- 248,249 Mã lực
Với Vaccine HIV thì họ sẽ mang tiêm thử nghiệm thực tế ở châu phi chẳng hạn. Nơi mà tỷ lệ nhiễm vẫn đang rất cao. Tình nguyện viên vẫn sống và sinh hoạt như khi chưa được tiêm gì (vì thuốc tiêm lẫn lộn cả giả dược). Sau thời gian, có thể 1 năm, thậm chí 10 năm họ sẽ đánh giá: nhặt ra trong số các ông bị nhiễm, ông nào đã tiêm thuốc thật, ông nào tiêm giả dược. Đánh giá ông tiêm thuốc thật và giả dược tình trạng khác nhau thế nào, sau đó người ta mới có các tỷ lệ thành công của Vaccine cụ ạ.So sánh Covid19 và HIV, nó khá khập khiễng, bác ạ. Vì cúm Covid, ở mức nào đó, họ kiểm soát được - còn HIV/AIDS, chưa thể kiểm soát.
Vì khi thử nghiệm với nhóm tiêm placebo, nhóm này bị nhiễm cao hơn so với nhóm có vaccine (dù là thử nghiệm).
Và các bên đều có điều kiện môi trường như nhau (như thế mới so sánh được).
Không áp dụng cái đó vào việc Thử nghiệm vaccine HIV được:
- Thả rông chân đất cả 2 nhóm đối chứng??
- Dùng chung kim tiêm ma túy, nếu trong nhóm có người nghiện?
Cá nhân tôi không rõ vụ này, họ sẽ "thử nghiệm" như thế nào.
Còn nếu so sánh kháng thể, thì bác cũng cần 1 nhóm đối chứng (chẳng hiểu họ có làm vậy không nữa):
1- Sau 1 thời gian, bác tính lượng kháng thể trong cơ thể nhóm đối chứng có tiêm vaccine.
2- Bác tính lượng kháng thể trong nhóm Đã vượt qua HIV/AIDS thành công.
3- So sánh 1- và 2-.
Khoản 2- có lẽ khá hiếm.
Về bản chất Vaccine thử nghiệm ko gây ra nguy hiểm gì hơn, vì họ ko thay đổi môi trường hay lối sống của nhóm người thử nghiệm.