- Biển số
- OF-475513
- Ngày cấp bằng
- 7/12/16
- Số km
- 700
- Động cơ
- 238,850 Mã lực
- Tuổi
- 31
Em thấy mất thời gian quá.
Đấu tranh vì công lý thì lo jề mất thời gian hả mợ?Em thấy mất thời gian quá.
Kụ nhận xét rất đúng.Văn bản này phải nói xxx rất láo khi đánh tráo khái niệm,NĐ 46 là chế tài xử phạt nôm na nó là báo giá vậy mà xxx dám căn cứ để xử phạt
À, vụ này cụ chủ vi phạm từ hồi tháng 8/2016 nên qc41/2012 vẫn còn hiệu lực. Giờ PC67 Hà Nội Có một văn bản nội bộ căn cứ vào r. 411 và vạch 9.3 để xác định vi phạm là lỗi "không chấp hành.." cụ ợ, nên xxx Hà Nội giờ ít dám ngang nhiên lập lỗi sai làn lắm! [emoji23]Kụ nhận xét rất đúng.
Trong văn bản này, xxx vừa đánh tráo khái niệm, vừa sử dụng các quy định đã hết hiệu lực để làm cơ sở xác định lỗi vi phạm, như QC41/2012, biển 411, vạch mũi tên 1.18.
Việc xxx dựa vào các quy định đã hết hiệu lực để xác định lỗi khiến cho kết luận về lỗi, quyết định xử phạt lỗi của xxx không có cơ sở pháp lý.
---------------
Diễn giải thêm:
- Thứ nhất, NĐ 46 ban hành ngày 26/5/2016 là quy định mức xử phạt khi xác định lái xe có phạm lỗi. Vậy dựa trên văn bản nào để xác định lỗi của lái xe? Tất nhiên không phải là dựa vào NĐ46 đó rồi, mà phải dựa vào Luật Gtđb2008, Quy chuẩn báo hiệu đường bộ (về tuân thủ biển báo vạch kẻ...) và các văn bản khác như Thông tư 91/2015 của Bộ Gtvt/2015 của Bộ Gtvt (về tuân thủ tốc độ lưu thông, kích thước phương tiện...).
- Thứ 2, Trong văn bản của xxx được một số kụ trích dẫn ở trên có viện dẫn QC41/2012, biển 411 và vạch mũi tên 1.18 làm căn cứ để xác định cái gọi là "lỗi sai làn".
Thế nhưng cả 3 thứ mà văn bản đó dùng làm cơ sở để xác định lỗi thì đều đã hết hiệu lực, không còn được sử dụng trong Gtđb nữa.
- Thứ ba, nếu bây giờ có kụ nào đưa ra văn bản khác mới hơn cái văn bản cũ kỹ này để quy định cách xác định "lỗi sai làn" dựa trên QC41/2016 hiện hành, dựa trên biển R.411 và vạch mũi tên 9.3, thì khi đó các kụ OF hãy bàn luận tiếp.
Nếu không thì xin đề nghị các kụ không trích dẫn các văn bản cũ rích, hết hiệu lực ra nữa, chỉ khiến nhiễu thông tin cho các kụ lái mới thôi.
Xin cảm ơn kụ nhé.À, vụ này cụ chủ vi phạm từ hồi tháng 8/2016 nên qc41/2012 vẫn còn hiệu lực. Giờ PC67 Hà Nội Có một văn bản nội bộ căn cứ vào r. 411 và vạch 9.3 để xác định vi phạm là lỗi "không chấp hành.." cụ ợ, nên xxx Hà Nội giờ ít dám ngang nhiên lập lỗi sai làn lắm! [emoji23]
Gửi từ SM-N920P của tôi bằng cách sử dụng Tapatalk
Văn bản đó chỉ đc giơ ra cho cụ chủ xem chứ ko cho chụp, nhưng em đc đc xác nhận là nó có tồn tại, sau đó có mấy vụ úp bb sai làn ở vị trí lên như cụ nói lên, chưa kịp khiếu nại xxx đã vội vàng liên hệ khổ chủ để xin lỗi giảng hòa. Còn đợi xxx tuân thủ đúng một cách nghiêm túc e cụ chịu khó đi ngủ may ra mới gặp! [emoji1] [emoji23][emoji23][emoji23]Xin cảm ơn kụ nhé.
1- Nếu phần chữ đậm của kụ là đúng thì quả là may mắn cho người tham gia giao thông ở Hn.
Nhưng nhà cháu thấy khó tin quá. Vì trên FB group OF vẫn thấy các kụ mợ đăng rất nhiều biên bản của các kụ OF bị xxx bắt lỗi sai làn khi đi sai mũi tên và biển R.411 tại các ngã tư như Chùa Bộc - Thái Hà, Ô chợ Dừa- Xã Đàn - Khâm thiên, Đại Cồ Việt - Phố Huế, Trần duy Hưng - Phạm Hùng - Big C..., gửi đơn khiếu nại rồi xxx mất công đi hoà giải trong âm thầm.
2- Giá như kụ có dẫn chứng về sự tồn tại của cái văn bản như vậy cho các kụ OF mở rộng tầm mắt thì hay biết mấy.
Vâng thanks cụ!Kụ nhận xét rất đúng.
Trong văn bản này, xxx vừa đánh tráo khái niệm, vừa sử dụng các quy định đã hết hiệu lực để làm cơ sở xác định lỗi vi phạm, như QC41/2012, biển 411, vạch mũi tên 1.18.
Việc xxx dựa vào các quy định đã hết hiệu lực để xác định lỗi khiến cho kết luận về lỗi, quyết định xử phạt lỗi của xxx không có cơ sở pháp lý.
---------------
Diễn giải thêm:
- Thứ nhất, NĐ 46 ban hành ngày 26/5/2016 là quy định mức xử phạt khi xác định lái xe có phạm lỗi. Vậy dựa trên văn bản nào để xác định lỗi của lái xe? Tất nhiên không phải là dựa vào NĐ46 đó rồi, mà phải dựa vào Luật Gtđb2008, Quy chuẩn báo hiệu đường bộ (về tuân thủ biển báo vạch kẻ...) và các văn bản khác như Thông tư 91/2015 của Bộ Gtvt/2015 của Bộ Gtvt (về tuân thủ tốc độ lưu thông, kích thước phương tiện...).
- Thứ 2, Trong văn bản của xxx được một số kụ trích dẫn ở trên có viện dẫn QC41/2012, biển 411 và vạch mũi tên 1.18 làm căn cứ để xác định cái gọi là "lỗi sai làn".
Thế nhưng cả 3 thứ mà văn bản đó dùng làm cơ sở để xác định lỗi thì đều đã hết hiệu lực, không còn được sử dụng trong Gtđb nữa.
- Thứ ba, nếu bây giờ có kụ nào đưa ra văn bản khác mới hơn cái văn bản cũ kỹ này để quy định cách xác định "lỗi sai làn" dựa trên QC41/2016 hiện hành, dựa trên biển R.411 và vạch mũi tên 9.3, thì khi đó các kụ OF hãy bàn luận tiếp.
Nếu không thì xin đề nghị các kụ không trích dẫn các văn bản cũ rích, hết hiệu lực ra nữa, chỉ khiến nhiễu thông tin cho các kụ lái mới thôi.
Xin cảm ơn kụ.Văn bản đó chỉ đc giơ ra cho cụ chủ xem chứ ko cho chụp, nhưng em đc đc xác nhận là nó có tồn tại, sau đó có mấy vụ úp bb sai làn ở vị trí lên như cụ nói lên, chưa kịp khiếu nại xxx đã vội vàng liên hệ khổ chủ để xin lỗi giảng hòa. Còn đợi xxx tuân thủ đúng một cách nghiêm túc e cụ chịu khó đi ngủ may ra mới gặp! [emoji1] [emoji23][emoji23][emoji23]
Gửi từ SM-N920P của tôi bằng cách sử dụng Tapatalk
Vâng thế nên cháu cũng có nhiều bài đề cập đến nhà văn trào phúng "Vũ Trọng Phụng" với tác phẩm nổi tiếng "Số đỏ", cháu thấy nó thật giống bây giờ khi đến "Trinh Tiết Khả Phong" còn mua đc.....hjhj nhân thời thế thái đôi khi cũng thấy nản nhưng nếu mỗi người chúng ta ngoài việc chấp hành thật tốt pháp luật và hiểu luật để giúp một phần công sức nhỏ đóng góp cho XH ngày càng tốt lên, và "Đồng hào có ma" xe được viết tiếp, cuối cùng lịch sử xẽ phán xét những kẻ nào "bắt mèo ăn cứt" mà thôiXin cảm ơn kụ.
Với mô hình quản lý như hiện tại, xảo ngôn gọi hành vi thẳng tay đấm người khác là "gạt tay trúng má", gọi hành vi đá, đạp thẳng vào người khác là "giơ cao chân" v.v... (mặc dù đã có clip quay minh hoạ rõ ràng, hai năm rõ mười) và còn đem đăng công khai trên báo chí chính thống để giải thích theo kiểu khác cho xong chuyện,
thì những chuyện xxx đánh tráo khái niệm, chuyện gọi con mèo là con chó để bắt nó phải dọn phân, chuyện hù doạ lỗi nhẹ thành lỗi nặng rồi lợi dụng quyền lực và các thủ tục nhiêu khê để ép công dân phải miễn cưỡng nhận lỗi v.v... cũng chẳng có gì là khó hiểu cả.
Vì vậy, câu chuyện "ông vua cởi truồng" vẫn luôn có giá trị giáo dục cho tầng lớp "người lớn" như chúng ta.
Thương thay cho một số lều báo vì lí do nào đó mà phải nhắm mắt bịt tai đăng những lời mà ai cũng biết là dối trá đó. Thương thay cho những kẻ không còn liêm sỉ, vì đồng tiền còm nhận được mỗi tháng mà phải nhắm mắt hùa theo các kiểu lí luận nực cười và bênh vực những hành vi bất chính của xxx.
.