[Funland] Ước gì bỏ tết âm lịch

zin_zin_hn

Xe điện
Biển số
OF-30444
Ngày cấp bằng
3/3/09
Số km
2,829
Động cơ
501,461 Mã lực
Vn làm ít chơi nhiều cụ nhỉ.
Bà con em bên Đức chỉ đc nghỉ tết có 2 hôm
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
8,781
Động cơ
9,103 Mã lực
Tết với em chỉ có đêm 30 và thời gian chuẩn bị trước đó thôi nhé. Cứ mùng 1 là em xách ba lô lên và đi du lịch, Cách đây 4 năm em bắt đầu đi du lịch Tết- đi Đà Nẵng mà kiếm mãi ko có nổi quán ăn nào đàng hoàng vào ngày mùng 3 Tết. Từ đó em plan kỹ hơn, chỉ đi những nơi trong nước mà Tết còn vui hơn ngày thường. Năm nay đi Phú Quốc mà thấy sướng tê cả người, cả ngày bơi lặn thư giãn, thấy cả đảo toàn Tây là Tây, đi dịp này sướng gấp tỷ lần đi 30/4 hay hè vì nhiều Ta quá là ồn ào khắp huyện, ra bể bơi bãi tắm các cụ Ta và Tàu la hét to nhất Vịnh Bắc Bộ, oải lắm. Em đi đợt này cả bãi biển toàn Tây Lông mà tịnh chẳng thấy tiếng hò hét nào, im phăng phắc, bọn họ chỉ bơi và đọc sách đọc truyện thôi. Ko phải em mất gốc mà cứ cái gì hay ho em cố gắng tận hưởng thôi. Các Cụ mà cứ thông thoáng tư tưởng, Tết chỉ cùng lắm hết mùng 2 là lên đường thì sẽ nhẹ nhàng hơn nhiều. Em hỏi ai giờ cũng bảo chả thích Tết, Tết tốn kém và mệt mỏi. Con cháu chúng ta sau này chúng nó có dẹp Tết em ủng hộ luôn. Em chỉ cần ngày thường 365 ngày chứ ko cần chỉ Tết.
Nhất cụ rồi.

Em đặt vé cả nhà đi PQ mà muộn quá nên sáng mùng 1 xách xe đi loăng quăng quanh HN 2 ngày đầu năm. Đến trưa mùng 3 mới có người xông nhà. Được cái vợ chồng em ko thích tiếp khách nên chỉ thích đi chơi.
 

tromtrau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-13219
Ngày cấp bằng
16/2/08
Số km
4,797
Động cơ
555,297 Mã lực
Hết tết rồi. Chuẩn bị du xuân thôi các cụ.
Năm nay đi cướp tý ấn đền Trần cho nó thăng quan tiến chức nào.
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
5,813
Động cơ
565,165 Mã lực
Muốn kinh tế hội nhập, cần bỏ Tết âm lịch
BizLIVE 16/02/16 13:57 1 đăng lại
1GốcVới những hệ lụy tiêu cực rất lớn tác động đến kinh tế - xã hội sau kỳ nghỉ kéo dài và thời gian chuẩn bị, chuyên gia cho rằng muốn có nền kinh tế hội nhập, cần phải bỏ Tết âm lịch.


TS Nguyễn Trí Hiếu.

Theo “thông lệ” hàng năm, cứ sau Tết người lao động, đặc biệt là công nhân không chịu đi làm sau Tết hoặc đi làm không đầy đủ khiến không ít ông chủ phải quỳ lạy mong họ đảm bảo tiến độ công việc. Phóng viên báo điện tử VTC News đã có cuộc phải vấn TS Nguyễn Trí Hiếu – chuyên gia kinh tế, người có nhiều năm lại việc tại Mỹ về vấn đề này.

- Theo ông, tại sao người lao động Việt Nam làm việc rất uể oải sau Tết, thậm chí có người còn chưa chịu đi làm?

Tôi cho rằng nguyên nhân đầu tiên và quan trọng nhất chính là kỳ nghỉ Tết kéo dài. Kỳ nghỉ Tết dài có nhiều lợi ích nhưng thiệt hại thì nhiều hơn. Mặt lợi là giúp người lao động có nhiều thời gian bên gia đình. Đặc biệt, khi đường xá vẫn chưa thuận lợi, việc đi lại vẫn còn khó khăn, người dân càng muốn ở lâu bên gia đình hơn. Bên cạnh đó, kỳ nghỉ Tết dài còn giúp giữ gìn truyền thống, văn hóa ăn Tết có từ ngàn xưa.

Thế nhưng, thiêt hại về kinh tế, xã hội thì rất lớn. Theo tôi được biết, chỉ có ở Việt Nam và Trung Quốc mới có kỳ nghỉ Tết kéo dài như vậy. Nhật Bản không ăn Tết Âm lịch từ lâu rồi. Họ chỉ ăn Tết Dương lịch nhưng vẫn giữ gìn được những truyền thống văn hóa riêng có.

Tất cả các nước trên thế giới ăn Tết Dương lịch trong ngày 1/1 và ngày Noel chứ không nghỉ tới 9 ngày như Việt Nam.

Kỳ nghỉ Tết dài tạo ra nhiều hệ lụy như khiến con người trì trệ trong công việc, lười biếng không muốn trở lại với công việc.

Bia rượu quá nhiều là một tệ nạn, khiến người lao đông mệt mỏi khi đi làm trở lại. Trong ngày đầu tiên đi làm trở lại sau kỳ nghỉ Tết dài ngày, các cơ quan uể oải, họ đến chỉ để chúc Tết. Ngoài doanh nghiệp sản xuất vẫn phải làm đều, rất nhiều doanh nghiệp khác, kể cả ngân hàng rất trì trệ.

Kỳ nghỉ Tết dài ngày tạo ra thói quen nghỉ ngơi không chỉ trong những ngày nghỉ chính thức mà còn lan sang những ngày cận Tết và cả tháng trời sau Tết. Việt Nam vốn có câu “tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Phải đến tháng 2, họ mới thực sự làm việc trở lại. 1 tháng làm việc trì trệ khiến nền kinh tế thiệt hại khoảng 10%. Chưa kể thiệt hại về xã hội là tai nạn giao thông.

- Chứ không phải do người Việt Nam có phong cách làm việc thiếu khoa học, thiếu kỷ luật sao, thưa ông?

Việt Nam bắt đầu từ tâm lý kinh tế nông nghiệp . Từ xưa, hơn 90% người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Công việc của họ theo mùa vụ. Ngày Tết, họ nghỉ rất dài, sau đó mới đi cấy lúa, gieo trồng trở lại.

Tập quán này xuất hiện từ rất lâu rồi. Nhưng bây giờ Việt Nam đang bước vào nền kinh tế công nghiệp nên cần phải thay đổi. Trung Quốc cũng vậy, rất nhiều người không trở lại làm việc sau kỳ nghỉ Tết vì áp lực ngành công nghiệp rất lớn.

- Có nhiều người đổ lỗi cho doanh nghiệp không có chế độ đãi ngộ tốt nên người lao động mới không mặn mà với công việc. Điều đó có đúng không?
Có lẽ đó cũng là lý do. Dĩ nhiên do đồng lương quá thấp, người lao đông không cảm thấy khuyến khích trở lại công việc. Lương tháng chỉ khoảng 5 triệu đồng thì họ không đủ sống nên nếu có cơ hội, họ vẫn muốn dành thời gian bên người thân hơn.

Đó là lý do nhưng theo tôi không quan trọng lắm. Thật sự, theo tôi, nếu có trả lương cao đi chăng nữa thì tâm lý ăn Tết lâu, ngại làm việc trở lại vẫn ăn sâu trong tâm lý con người Việt Nam. Bằng chứng là ngay đối với những ngành được trả lương cao như ngân hàng, sau Tết, người lao động vẫn khá uể oải.

- Vậy có nên ăn Tết theo Dương lịch mà bỏ Tết Âm lịch không, thưa ông?

Tới thời điểm nào đó, chúng ta nên ăn Tết Dương lịch. Đây là điều có thể gặp chống đối của dân chúng vì Việt Nam ăn Tết Âm lịch hang ngàn năm nay rồi. Bỗng dưng bỏ Tết âm để hỗ trợ nền kinh tế là điều đại bộ phân dân chúng không hài lòng.

Nhưng bỏ Tết Âm lịch không có nghĩa là bỏ hết văn hóa truyền thống. Chúng ta có thể gộp 2 Tết vào làm 1. Chúng ta vẫn có thể gìn giữ những tục lệ thờ cúng tổ tiên, chúc Tết, đón giao thừa vào Dương lịch. Tôi không tìm thấy lý do tại sao cứ phải ăn Tết vào đúng ngày Âm lịch mới là có truyền thống.

Trong Tết Dương lịch, chúng ta vẫn có thể giữ tất cả truyền thống như mặc áo dài, ăn bánh chưng, dưa hành, lì xì cho người thân, ông bà con cháu quây quần bên nhau,.... vào Tết Dương lịch. Vấn đề chỉ là đổi thời gian từ ngày Âm lịch sang ngày Dương lịch, chứ không phá vỡ phong tục, tập quán.

Muốn để nền kinh tế thật sự thât sự hội nhập, chúng ta nên bỏ Tết Âm lịch, ăn Tết theo Dương lịch. Nhưng đây không phải chuyện nhỏ, không thể làm một sớm một chiều mà cần giáo dục quần chúng, đông viên, tuyên truyền để người dân hiểu được lợi ích kinh tế. Điều này chắc chắn không được thực hiện trong khoảng 10 năm tới.

- Lợi ích kinh tế của việc bỏ Tết Âm lịch, ăn Tết theo Dương lịch là gì, thưa ông?
Nền kinh tế Việt Nam có cơ hội đi cùng chu kỳ, xu thế kinh tế toàn cầu. Tôi sống và làm viêc ở Mỹ nhiều năm nên nhận thấy kinh tế Mỹ chậm lại trong tháng 11, 12. Điều đó được thể hiện rất rõ trong mảng ngân hàng.

Sang tháng 1, kinh tế bật trở lại. Nhưng mình thì đi ngược lại chu kỳ đó. Khi người ta bật lại thì mình bắt đầu chuyển động để... nghỉ ngơi. Người dân không chỉ nghỉ mấy ngày Tết mà trước đó kinh tế đã trầm lắng hơn. Sau kỳ nghỉ Tết dài ngày, nhiều cơ sở kinh doanh cần thời gian 1 tháng để phục hồi tinh thần làm việc. Như vậy, doanh nghiệp sẽ mất khoảng 2 đến 3 tháng làm việc kém hiệu quả hơn.

Nếu dùng Tết Dương lịch, chúng ta sẽ chống lãng phí thời gian. Nếu mất 2 tháng trong 1 năm, thiệt hại kinh tế có thể lên đến 20% chứ không chỉ 10% như tôi dự báo ban đầu.

- Xin cám ơn ông!

Theo VTC
http://m.baomoi.com/Muon-kinh-te-hoi-nhap-can-bo-Tet-am-lich/c/18664536.epi?utm_source=iapp&utm_medium=facebook&utm_campaign=share
 

Kia5459

Xe tải
Biển số
OF-86135
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
232
Động cơ
410,897 Mã lực
Nơi ở
tôm tép hội
Muốn kinh tế hội nhập, cần bỏ Tết âm lịch
BizLIVE 16/02/16 13:57 1 đăng lại
1GốcVới những hệ lụy tiêu cực rất lớn tác động đến kinh tế - xã hội sau kỳ nghỉ kéo dài và thời gian chuẩn bị, chuyên gia cho rằng muốn có nền kinh tế hội nhập, cần phải bỏ Tết âm lịch.


TS Nguyễn Trí Hiếu.

Theo “thông lệ” hàng năm, cứ sau Tết người lao động, đặc biệt là công nhân không chịu đi làm sau Tết hoặc đi làm không đầy đủ khiến không ít ông chủ phải quỳ lạy mong họ đảm bảo tiến độ công việc. Phóng viên báo điện tử VTC News đã có cuộc phải vấn TS Nguyễn Trí Hiếu – chuyên gia kinh tế, người có nhiều năm lại việc tại Mỹ về vấn đề này.

- Theo ông, tại sao người lao động Việt Nam làm việc rất uể oải sau Tết, thậm chí có người còn chưa chịu đi làm?

Tôi cho rằng nguyên nhân đầu tiên và quan trọng nhất chính là kỳ nghỉ Tết kéo dài. Kỳ nghỉ Tết dài có nhiều lợi ích nhưng thiệt hại thì nhiều hơn. Mặt lợi là giúp người lao động có nhiều thời gian bên gia đình. Đặc biệt, khi đường xá vẫn chưa thuận lợi, việc đi lại vẫn còn khó khăn, người dân càng muốn ở lâu bên gia đình hơn. Bên cạnh đó, kỳ nghỉ Tết dài còn giúp giữ gìn truyền thống, văn hóa ăn Tết có từ ngàn xưa.

Thế nhưng, thiêt hại về kinh tế, xã hội thì rất lớn. Theo tôi được biết, chỉ có ở Việt Nam và Trung Quốc mới có kỳ nghỉ Tết kéo dài như vậy. Nhật Bản không ăn Tết Âm lịch từ lâu rồi. Họ chỉ ăn Tết Dương lịch nhưng vẫn giữ gìn được những truyền thống văn hóa riêng có.

Tất cả các nước trên thế giới ăn Tết Dương lịch trong ngày 1/1 và ngày Noel chứ không nghỉ tới 9 ngày như Việt Nam.

Kỳ nghỉ Tết dài tạo ra nhiều hệ lụy như khiến con người trì trệ trong công việc, lười biếng không muốn trở lại với công việc.

Bia rượu quá nhiều là một tệ nạn, khiến người lao đông mệt mỏi khi đi làm trở lại. Trong ngày đầu tiên đi làm trở lại sau kỳ nghỉ Tết dài ngày, các cơ quan uể oải, họ đến chỉ để chúc Tết. Ngoài doanh nghiệp sản xuất vẫn phải làm đều, rất nhiều doanh nghiệp khác, kể cả ngân hàng rất trì trệ.

Kỳ nghỉ Tết dài ngày tạo ra thói quen nghỉ ngơi không chỉ trong những ngày nghỉ chính thức mà còn lan sang những ngày cận Tết và cả tháng trời sau Tết. Việt Nam vốn có câu “tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Phải đến tháng 2, họ mới thực sự làm việc trở lại. 1 tháng làm việc trì trệ khiến nền kinh tế thiệt hại khoảng 10%. Chưa kể thiệt hại về xã hội là tai nạn giao thông.

- Chứ không phải do người Việt Nam có phong cách làm việc thiếu khoa học, thiếu kỷ luật sao, thưa ông?

Việt Nam bắt đầu từ tâm lý kinh tế nông nghiệp . Từ xưa, hơn 90% người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Công việc của họ theo mùa vụ. Ngày Tết, họ nghỉ rất dài, sau đó mới đi cấy lúa, gieo trồng trở lại.

Tập quán này xuất hiện từ rất lâu rồi. Nhưng bây giờ Việt Nam đang bước vào nền kinh tế công nghiệp nên cần phải thay đổi. Trung Quốc cũng vậy, rất nhiều người không trở lại làm việc sau kỳ nghỉ Tết vì áp lực ngành công nghiệp rất lớn.

- Có nhiều người đổ lỗi cho doanh nghiệp không có chế độ đãi ngộ tốt nên người lao động mới không mặn mà với công việc. Điều đó có đúng không?
Có lẽ đó cũng là lý do. Dĩ nhiên do đồng lương quá thấp, người lao đông không cảm thấy khuyến khích trở lại công việc. Lương tháng chỉ khoảng 5 triệu đồng thì họ không đủ sống nên nếu có cơ hội, họ vẫn muốn dành thời gian bên người thân hơn.

Đó là lý do nhưng theo tôi không quan trọng lắm. Thật sự, theo tôi, nếu có trả lương cao đi chăng nữa thì tâm lý ăn Tết lâu, ngại làm việc trở lại vẫn ăn sâu trong tâm lý con người Việt Nam. Bằng chứng là ngay đối với những ngành được trả lương cao như ngân hàng, sau Tết, người lao động vẫn khá uể oải.

- Vậy có nên ăn Tết theo Dương lịch mà bỏ Tết Âm lịch không, thưa ông?

Tới thời điểm nào đó, chúng ta nên ăn Tết Dương lịch. Đây là điều có thể gặp chống đối của dân chúng vì Việt Nam ăn Tết Âm lịch hang ngàn năm nay rồi. Bỗng dưng bỏ Tết âm để hỗ trợ nền kinh tế là điều đại bộ phân dân chúng không hài lòng.

Nhưng bỏ Tết Âm lịch không có nghĩa là bỏ hết văn hóa truyền thống. Chúng ta có thể gộp 2 Tết vào làm 1. Chúng ta vẫn có thể gìn giữ những tục lệ thờ cúng tổ tiên, chúc Tết, đón giao thừa vào Dương lịch. Tôi không tìm thấy lý do tại sao cứ phải ăn Tết vào đúng ngày Âm lịch mới là có truyền thống.

Trong Tết Dương lịch, chúng ta vẫn có thể giữ tất cả truyền thống như mặc áo dài, ăn bánh chưng, dưa hành, lì xì cho người thân, ông bà con cháu quây quần bên nhau,.... vào Tết Dương lịch. Vấn đề chỉ là đổi thời gian từ ngày Âm lịch sang ngày Dương lịch, chứ không phá vỡ phong tục, tập quán.

Muốn để nền kinh tế thật sự thât sự hội nhập, chúng ta nên bỏ Tết Âm lịch, ăn Tết theo Dương lịch. Nhưng đây không phải chuyện nhỏ, không thể làm một sớm một chiều mà cần giáo dục quần chúng, đông viên, tuyên truyền để người dân hiểu được lợi ích kinh tế. Điều này chắc chắn không được thực hiện trong khoảng 10 năm tới.

- Lợi ích kinh tế của việc bỏ Tết Âm lịch, ăn Tết theo Dương lịch là gì, thưa ông?
Nền kinh tế Việt Nam có cơ hội đi cùng chu kỳ, xu thế kinh tế toàn cầu. Tôi sống và làm viêc ở Mỹ nhiều năm nên nhận thấy kinh tế Mỹ chậm lại trong tháng 11, 12. Điều đó được thể hiện rất rõ trong mảng ngân hàng.

Sang tháng 1, kinh tế bật trở lại. Nhưng mình thì đi ngược lại chu kỳ đó. Khi người ta bật lại thì mình bắt đầu chuyển động để... nghỉ ngơi. Người dân không chỉ nghỉ mấy ngày Tết mà trước đó kinh tế đã trầm lắng hơn. Sau kỳ nghỉ Tết dài ngày, nhiều cơ sở kinh doanh cần thời gian 1 tháng để phục hồi tinh thần làm việc. Như vậy, doanh nghiệp sẽ mất khoảng 2 đến 3 tháng làm việc kém hiệu quả hơn.

Nếu dùng Tết Dương lịch, chúng ta sẽ chống lãng phí thời gian. Nếu mất 2 tháng trong 1 năm, thiệt hại kinh tế có thể lên đến 20% chứ không chỉ 10% như tôi dự báo ban đầu.

- Xin cám ơn ông!

Theo VTC
http://m.baomoi.com/Muon-kinh-te-hoi-nhap-can-bo-Tet-am-lich/c/18664536.epi?utm_source=iapp&utm_medium=facebook&utm_campaign=share
Không đồng ý với quan điểm của ông cụ này vì các lý do sau:
1. số ngày nghỉ không liên quan đến năng suất lao động:
chứng minh: công ty em nằm trong tập đoàn có mặt trên 10 quốc gia tuy nhiên số ngày nghỉ trong năm là ít nhất 94/365 ngày, (trong khu vực đông nam á thì nhiều nhất là thằng Thái lan 106 ngày, thằng indonesia 97 ngày)
2. Nghỉ tết ảnh không hưởng đến xuất, nhập khẩu:
Chứng minh: bên em vẫn xuất ầm ầm đi các nước khác và ngược lại, bởi đã có kế hoạch và lịch trình từ trước lên các doanh nghiệp sẽ tự tổ chức và lên phương án cho riêng mình để không ảnh hưởng đến kỳ nghỉ.
=> vậy cái quan tâm ở đây là gì?
1. Năng suất thấp là do tính kỷ luật quá kém
2. các ông chủ việt nam không muốn tết vì tự nhiên chi ra lắm tiền thưởng, và các sếp mất nguồn thu nhập.

=> CHỐT LẠI : TẾT PHẢI GIỮ NHƯNG CẦN TỔ CHỨC CHO PHÙ HỢP VỚI THỜI ĐẠI HƠN
 

Xe bọ xít

Xe lăn
Biển số
OF-67258
Ngày cấp bằng
28/6/10
Số km
11,137
Động cơ
548,816 Mã lực
TS Nguyễn Trí Hiếu: Muốn kinh tế hội nhập, cần bỏ Tết âm lịch
Thứ 4, 09:43, 17/02/2016
VOV.VN - Chuyên gia cho rằng muốn có nền kinh tế hội nhập, cần phải bỏ Tết âm lịch.

Với những hệ lụy tiêu cực rất lớn tác động đến kinh tế - xã hội sau kỳ nghỉ kéo dài và thời gian chuẩn bị, chuyên gia cho rằng muốn có nền kinh tế hội nhập, cần phải bỏ Tết âm lịch.


Theo “thông lệ” hàng năm, cứ sau Tết người lao động, đặc biệt là công nhân không chịu đi làm sau Tết hoặc đi làm không đầy đủ khiến không ít ông chủ phải quỳ lạy mong họ đảm bảo tiến độ công việc. Phóng viên đã có cuộc phỏng vấn TS Nguyễn Trí Hiếu – chuyên gia kinh tế, người có nhiều năm lại việc tại Mỹ về vấn đề này.

- Theo ông, tại sao người lao động Việt Nam làm việc rất uể oải sau Tết, thậm chí có người còn chưa chịu đi làm?

Tôi cho rằng nguyên nhân đầu tiên và quan trọng nhất chính là kỳ nghỉ Tết kéo dài. Kỳ nghỉ Tết dài có nhiều lợi ích nhưng thiệt hại thì nhiều hơn. Mặt lợi là giúp người lao động có nhiều thời gian bên gia đình. Đặc biệt, khi đường xá vẫn chưa thuận lợi, việc đi lại vẫn còn khó khăn, người dân càng muốn ở lâu bên gia đình hơn. Bên cạnh đó, kỳ nghỉ Tết dài còn giúp giữ gìn truyền thống, văn hóa ăn Tết có từ ngàn xưa.

Thế nhưng, thiêt hại về kinh tế, xã hội thì rất lớn. Theo tôi được biết, chỉ có ở Việt Nam và Trung Quốc mới có kỳ nghỉ Tết kéo dài như vậy. Nhật Bản không ăn Tết Âm lịch từ lâu rồi. Họ chỉ ăn Tết Dương lịch nhưng vẫn giữ gìn được những truyền thống văn hóa riêng có.

Tất cả các nước trên thế giới ăn Tết Dương lịch trong ngày 1/1 và ngày Noel chứ không nghỉ tới 9 ngày như Việt Nam.

Kỳ nghỉ Tết dài tạo ra nhiều hệ lụy như khiến con người trì trệ trong công việc, lười biếng không muốn trở lại với công việc.

Bia rượu quá nhiều là một tệ nạn, khiến người lao đông mệt mỏi khi đi làm trở lại. Trong ngày đầu tiên đi làm trở lại sau kỳ nghỉ Tết dài ngày, các cơ quan uể oải, họ đến chỉ để chúc Tết. Ngoài doanh nghiệp sản xuất vẫn phải làm đều, rất nhiều doanh nghiệp khác, kể cả ngân hàng rất trì trệ.

Kỳ nghỉ Tết dài ngày tạo ra thói quen nghỉ ngơi không chỉ trong những ngày nghỉ chính thức mà còn lan sang những ngày cận Tết và cả tháng trời sau Tết. Việt Nam vốn có câu “tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Phải đến tháng 2, họ mới thực sự làm việc trở lại. 1 tháng làm việc trì trệ khiến nền kinh tế thiệt hại khoảng 10%. Chưa kể thiệt hại về xã hội là tai nạn giao thông.

- Chứ không phải do người Việt Nam có phong cách làm việc thiếu khoa học, thiếu kỷ luật sao, thưa ông?

Việt Nam bắt đầu từ tâm lý kinh tế nông nghiệp . Từ xưa, hơn 90% người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Công việc của họ theo mùa vụ. Ngày Tết, họ nghỉ rất dài, sau đó mới đi cấy lúa, gieo trồng trở lại.

Tập quán này xuất hiện từ rất lâu rồi. Nhưng bây giờ Việt Nam đang bước vào nền kinh tế công nghiệp nên cần phải thay đổi. Trung Quốc cũng vậy, rất nhiều người không trở lại làm việc sau kỳ nghỉ Tết vì áp lực ngành công nghiệp rất lớn.
- Có nhiều người đổ lỗi cho doanh nghiệp không có chế độ đãi ngộ tốt nên người lao động mới không mặn mà với công việc. Điều đó có đúng không?

Có lẽ đó cũng là lý do. Dĩ nhiên do đồng lương quá thấp, người lao đông không cảm thấy khuyến khích trở lại công việc. Lương tháng chỉ khoảng 5 triệu đồng thì họ không đủ sống nên nếu có cơ hội, họ vẫn muốn dành thời gian bên người thân hơn.

Đó là lý do nhưng theo tôi không quan trọng lắm. Thật sự, theo tôi, nếu có trả lương cao đi chăng nữa thì tâm lý ăn Tết lâu, ngại làm việc trở lại vẫn ăn sâu trong tâm lý con người Việt Nam. Bằng chứng là ngay đối với những ngành được trả lương cao như ngân hàng, sau Tết, người lao động vẫn khá uể oải.

- Vậy có nên ăn Tết theo Dương lịch mà bỏ Tết Âm lịch không, thưa ông?
Tới thời điểm nào đó, chúng ta nên ăn Tết Dương lịch. Đây là điều có thể gặp chống đối của dân chúng vì Việt Nam ăn Tết Âm lịch hang ngàn năm nay rồi. Bỗng dưng bỏ Tết âm để hỗ trợ nền kinh tế là điều đại bộ phân dân chúng không hài lòng.
Nhưng bỏ Tết Âm lịch không có nghĩa là bỏ hết văn hóa truyền thống. Chúng ta có thể gộp 2 Tết vào làm 1. Chúng ta vẫn có thể gìn giữ những tục lệ thờ cúng tổ tiên, chúc Tết, đón giao thừa vào Dương lịch. Tôi không tìm thấy lý do tại sao cứ phải ăn Tết vào đúng ngày Âm lịch mới là có truyền thống.

Trong Tết Dương lịch, chúng ta vẫn có thể giữ tất cả truyền thống như mặc áo dài, ăn bánh chưng, dưa hành, lì xì cho người thân, ông bà con cháu quây quần bên nhau,.... vào Tết Dương lịch. Vấn đề chỉ là đổi thời gian từ ngày Âm lịch sang ngày Dương lịch, chứ không phá vỡ phong tục, tập quán.

Muốn để nền kinh tế thật sự thât sự hội nhập, chúng ta nên bỏ Tết Âm lịch, ăn Tết theo Dương lịch. Nhưng đây không phải chuyện nhỏ, không thể làm một sớm một chiều mà cần giáo dục quần chúng, đông viên, tuyên truyền để người dân hiểu được lợi ích kinh tế. Điều này chắc chắn không được thực hiện trong khoảng 10 năm tới.

- Lợi ích kinh tế của việc bỏ Tết Âm lịch, ăn Tết theo Dương lịch là gì, thưa ông?
Nền kinh tế Việt Nam có cơ hội đi cùng chu kỳ, xu thế kinh tế toàn cầu. Tôi sống và làm viêc ở Mỹ nhiều năm nên nhận thấy kinh tế Mỹ chậm lại trong tháng 11, 12. Điều đó được thể hiện rất rõ trong mảng ngân hàng.

Sang tháng 1, kinh tế bật trở lại. Nhưng mình thì đi ngược lại chu kỳ đó. Khi người ta bật lại thì mình bắt đầu chuyển động để... nghỉ ngơi. Người dân không chỉ nghỉ mấy ngày Tết mà trước đó kinh tế đã trầm lắng hơn. Sau kỳ nghỉ Tết dài ngày, nhiều cơ sở kinh doanh cần thời gian 1 tháng để phục hồi tinh thần làm việc. Như vậy, doanh nghiệp sẽ mất khoảng 2 đến 3 tháng làm việc kém hiệu quả hơn.

Nếu dùng Tết Dương lịch, chúng ta sẽ chống lãng phí thời gian. Nếu mất 2 tháng trong 1 năm, thiệt hại kinh tế có thể lên đến 20% chứ không chỉ 10% như tôi dự báo ban đầu.

http://vov.vn/kinh-te/ts-nguyen-tri-hieu-muon-kinh-te-hoi-nhap-can-bo-tet-am-lich-479972.vov
 

tinhhoaviet

Xe hơi
Biển số
OF-129635
Ngày cấp bằng
6/2/12
Số km
168
Động cơ
375,531 Mã lực
Nơi ở
Văn Quán - Hà Đông
À. Vấn đề nhà nội, nhà ngoại trong tết là rất nan giải. Em thấy nhiều cụ mợ nghĩ đến tết là thấy bên ngoài cười nụ, bên trog khóc thầm.
Híc tết nghỉ 30 ngày đi nữa thì cũng hỉ có 1 đêm 30, 1 ngày mùng 1. Ai cũng là con của bố mẹ ai cũng muốn về với gia đình. Nhưng về đâu lại là một cuộc đấu tranh khôc liệt, không ngừng nghỉ
Em vote cho ý kiến cụ này,
 

Krupta

Xe điện
Biển số
OF-365995
Ngày cấp bằng
8/5/15
Số km
3,285
Động cơ
278,533 Mã lực
Tết qua được tháng rưỡi rồi, ofer cắm đầu làm bục mặt, làm gì có ai du xuân, chơi Tết đâu, phải không ạ?
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
Không đồng ý với quan điểm của ông cụ này vì các lý do sau:
1. số ngày nghỉ không liên quan đến năng suất lao động:
chứng minh: công ty em nằm trong tập đoàn có mặt trên 10 quốc gia tuy nhiên số ngày nghỉ trong năm là ít nhất 94/365 ngày, (trong khu vực đông nam á thì nhiều nhất là thằng Thái lan 106 ngày, thằng indonesia 97 ngày)
2. Nghỉ tết ảnh không hưởng đến xuất, nhập khẩu:
Chứng minh: bên em vẫn xuất ầm ầm đi các nước khác và ngược lại, bởi đã có kế hoạch và lịch trình từ trước lên các doanh nghiệp sẽ tự tổ chức và lên phương án cho riêng mình để không ảnh hưởng đến kỳ nghỉ.
=> vậy cái quan tâm ở đây là gì?
1. Năng suất thấp là do tính kỷ luật quá kém
2. các ông chủ việt nam không muốn tết vì tự nhiên chi ra lắm tiền thưởng, và các sếp mất nguồn thu nhập.

=> CHỐT LẠI : TẾT PHẢI GIỮ NHƯNG CẦN TỔ CHỨC CHO PHÙ HỢP VỚI THỜI ĐẠI HƠN
có 1 số người bảo là bỏ Tết thì sẽ giảm doanh thu, giảm thưởng Tết.. thật ra là không bỏ Tết, mà là dời về xung quanh ngày 1/1 cho nó toàn cầu hóa, thời gian ăn chơi nghỉ ngơi vẫn giữ như cũ không cắt bớt ngày nào. Vì bọn Tây thường nghỉ 1 tuần từ Noel đến 1/1 luôn. So với Thái làm gì so với Nhật ấy! Nếu được thì còn tiết kiệm được chi phí in lịch và theo dõi lịch, bỏ hẳn âm lịch luôn!

Mùa vụ kinh doanh Tết thì nó cũng không mất đi mà tự động đến sớm hơn thôi.

Và dĩ nhiên mức độ phụ thuộc là còn tùy theo ngành, nhưng nhiều ngành giờ làm với Tây như phần mềm, Tây nó nghỉ rồi thì mình làm với ai, mà đến lúc Tây nó đi làm mà mình nghỉ thi chắc nó phát điên luôn!

Chỉ có 1 điều mình không rõ là hồi xưa Tết là thời điểm tụ họp vui chơi cả gia đình cả làm nông nghiệp lẫn công thương vì là thời điểm nông nhàn, và bà con từ thành phố về quê. Không hiểu thời điểm cuối năm dương lịch hiện nay bà con nông nghiệp có nhàn hay không. Nhưng xu hương dần dần cũng theo Tây là gia đình hạt nhân chỉ có bố mẹ và con, không có ông bà mấy đời như xưa nữa.
 
Chỉnh sửa cuối:

haivanphe

Xe container
Biển số
OF-46470
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
8,478
Động cơ
48,746 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Trung Quốc, Hồng Công, Đài Loan, Singapore v..v vẫn ăn Tết Âm lịch mà họ có nghèo đâu. Thay vì gộp Tết sao không nghĩ cách gộp Party với Government để giảm bớt thủ tục, chi phí? Đảm bảo giàu ngay.
 

cường quýt

Xe điện
Biển số
OF-412203
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
3,177
Động cơ
244,030 Mã lực
e mà đã ước thì ước em giàu như anh gates :)) 1 tháng 1 ngày tết cũng chẳng sao :)) có tiền thì vui hơn tết ấy chứ :))
 

Kia5459

Xe tải
Biển số
OF-86135
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
232
Động cơ
410,897 Mã lực
Nơi ở
tôm tép hội
có 1 số người bảo là bỏ Tết thì sẽ giảm doanh thu, giảm thưởng Tết.. thật ra là không bỏ Tết, mà là dời về xung quanh ngày 1/1 cho nó toàn cầu hóa, thời gian ăn chơi nghỉ ngơi vẫn giữ như cũ không cắt bớt ngày nào. Vì bọn Tây thường nghỉ 1 tuần từ Noel đến 1/1 luôn. So với Thái làm gì so với Nhật ấy! Nếu được thì còn tiết kiệm được chi phí in lịch và theo dõi lịch, bỏ hẳn âm lịch luôn!

Mùa vụ kinh doanh Tết thì nó cũng không mất đi mà tự động đến sớm hơn thôi.

Và dĩ nhiên mức độ phụ thuộc là còn tùy theo ngành, nhưng nhiều ngành giờ làm với Tây như phần mềm, Tây nó nghỉ rồi thì mình làm với ai, mà đến lúc Tây nó đi làm mà mình nghỉ thi chắc nó phát điên luôn!

Chỉ có 1 điều mình không rõ là hồi xưa Tết là thời điểm tụ họp vui chơi cả gia đình cả làm nông nghiệp lẫn công thương vì là thời điểm nông nhàn, và bà con từ thành phố về quê. Không hiểu thời điểm cuối năm dương lịch hiện nay bà con nông nghiệp có nhàn hay không. Nhưng xu hương dần dần cũng theo Tây là gia đình hạt nhân chỉ có bố mẹ và con, không có ông bà mấy đời như xưa nữa.
à cụ lại đào lên sau một năm nhỉ, rõ ràng là chưa hết hot
 

spartacus88

Xe tăng
Biển số
OF-347119
Ngày cấp bằng
17/12/14
Số km
1,928
Động cơ
286,120 Mã lực
bản thân em làm doanh nghiệp, em chán cái tết đến tận cổ rồi. Lo đủ thứ từ lương thưởng cho anh em, quà cáp biếu sén lốp bi, bia rượu ngập tràn, trăm thứ phải lo . Âu là cũng mệt mỏi
 

xecho rac

Xe container
Biển số
OF-209298
Ngày cấp bằng
8/9/13
Số km
5,703
Động cơ
352,040 Mã lực
Nơi ở
Hà nội 2
Ôi tết nó có nhiều ý nghĩa lắm mà mình không phải nhà văn nên khó tả, cảm nhận của từng người nó khác nhau, ăn uống có ai bắt đâu mà kêu, cảm giác giao thừa thật ấm cúng và linh thiêng, cảm giác gặp nhau chào hỏi thật ấm cúng, cảm giác hi vọng sang năm mới tốt đẹp hơn nó chỉ có ở mỗi dịp tết âm lịch, nên em lạy các cụ đừng có bảo bỏ tết của cháu.
 

cmyk77

Xe điện
Biển số
OF-90245
Ngày cấp bằng
30/3/11
Số km
3,459
Động cơ
452,484 Mã lực
Nơi ở
Quận Hoàng Mai
Ngày nghỉ cuối của tết dương 2016.
Mai lại đi làm, làm 1 tháng lại bắt đầu nháo nhác rượu, chè, miến, măng, mục nhĩ ... để ăn tết âm lịch.
Hệ lụy của tết âm lịch ai cũng nhìn thấy: hoạt động sản xuất đình trệ, guồng quay xã hội đang ổn định tự nhiên gà gật để phục vụ du xuân chúc tết và lễ chùa đầu năm, tai nạn giao thông kinh hoàng do rượu lái ...
Bao giờ mới bỏ được cái tập tục ăn tết Âm lịch, nghỉ dồn vào tết dương bắt đầu từ ngày 25/12 các cụ nhỉ.
Em sợ tết Âm lịch lắm rồi.

Ảnh ST
P/S:
Tác hại của tết Âm lịch đến nền kinh tế:
Dưới đây là thống kê tình hình KTXH tháng 2/2015 (tháng tết). Nguồn Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14225
Em tóm tắt giúp các cụ các thông số chính nhé.
1. Thủy sản: tháng 1/2015: 421,4 ngàn tấn > tháng 2/2015: 389,6 ngàn tấn. (tết giảm)
2. Sản xuất công nghiệp: giảm 19.2% so với tháng 1/2015. (tết giảm)
3. Thương mại, vận tải, du lịch: 276,2 ngàn tỷ, tăng 3,7% so với tháng 1/2015: 265 ngàn tỷ. (tết tăng)
4. Xuất khẩu: tháng 1/2015: 14,1 tỷ USD > tháng 2/2015: 13,4 tỷ USD (tết giảm)
5. Nhập khẩu: tháng 1/2015: 14,1 tỷ USD > tháng 2/2015: 13,8 tỷ USD. (tết giảm)
Như vậy nhìn một cách tổng thể, tết làm giảm giá trị sản xuất đặc biệt là sản xuất công nghiệp, làm giảm kim nghạch xuất khẩu. So với tác dụng kích cầu do tết chắc các cụ nhìn thấy rõ ???
CỤ thích cụ cứ bỏ tết ai cấm cụ đâu đừng kêu gào cả làng như cụ nhé....
 

Killer13

Xe tăng
Biển số
OF-302643
Ngày cấp bằng
23/12/13
Số km
1,690
Động cơ
323,146 Mã lực
Ngoài tác dụng người đi xa về với gia đình cụ có thể liệt kê thêm tác dụng của tết Âm lịch ?
Em không ngại gạch đá, rất vui mời cụ thảo luận.
Tết cổ truyền là nét văn hóa, là phong tục tập quán từ hàng ngàn năm nay, ko phải là do nó có tác dụng gì, hay lợi ích gì, thế tôi hỏi ông phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên có tác dụng gì, lợi ích gì, mà ngày rằm mồng 1 nào ông cũng thắp hương rồi cúng vái, rồi tết trung thu tác dụng gì, rồi các rằm tháng 7, rằm tháng giêng tác dụng gì, rồi giỗ tổ vua hùng tác dụng gì... sao không bỏ hết đi, bỏ luôn thứ 7 CN đi mà đi làm cho có năng suất. Sống trên đời có phải mỗi việc đi làm kiếm tiền đâu, nó còn có những thứ đáng giá hơn đồng tiền rất nhiều ông nhé.
 

Viet Parts

Xe tăng
Biển số
OF-348954
Ngày cấp bằng
31/12/14
Số km
1,256
Động cơ
276,594 Mã lực
Nơi ở
Hai Bà Trưng
Khổ thân Cụ trâu, tơi bời khói lửa.
Quan điểm của em là "văn hóa" thì nên giữ, nhưng gộp cmn vào cho nhanh.
Năm éo nào tết cũng chết vì tai nạn giao thông như ngả rạ.
Xa quê với nhà nhà cái khỉ gì, cứ văn minh nhiều tiền thích là họp cả họ hàng, thích là đoàn tụ.
 

bopmuoi1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-464916
Ngày cấp bằng
24/10/16
Số km
1,518
Động cơ
210,720 Mã lực
Chủ đề này cứ đến tết Nguyên Đán là lại sôi nổi nhỉ.
Theo em thì bỏ tết dương lịch đi, vì tết dương bọn tây nó nghỉ - mình vẫn cày để kiếm nhiều xèng hơn >:)
Còn một số cụ cá biệt nói nói bỏ tết Nguyên Đán đi (cụ thể là từ 30/12-3/1 âm lịch) thì em thấy buồn lắm.
Biết là xã hội có người suy nghĩ thế này thế kia, nhưng suy nghĩ kiểu như thế em nghe rất giận và rất thương =))
 

tromtrau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-13219
Ngày cấp bằng
16/2/08
Số km
4,797
Động cơ
555,297 Mã lực
Khổ thân Cụ trâu, tơi bời khói lửa.
Quan điểm của em là "văn hóa" thì nên giữ, nhưng gộp cmn vào cho nhanh.
Năm éo nào tết cũng chết vì tai nạn giao thông như ngả rạ.
Xa quê với nhà nhà cái khỉ gì, cứ văn minh nhiều tiền thích là họp cả họ hàng, thích là đoàn tụ.
Tròn 1 năm rồi.
Các cụ vẫn gạch đá, khói lửa em tơi bời. :D
Mời. Mời. Mời.
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,814
Động cơ
479,101 Mã lực

:)):)):))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top