- Biển số
- OF-688123
- Ngày cấp bằng
- 15/7/19
- Số km
- 272
- Động cơ
- 102,144 Mã lực
- Tuổi
- 45
Vâng, em cảm ơn cụ nhiều ạUng bướu cũng là một lựa chọn, ngay gần bệnh viên phổi HN.
Vâng, em cảm ơn cụ nhiều ạUng bướu cũng là một lựa chọn, ngay gần bệnh viên phổi HN.
Hic, em cầu trời khấn phật cho bố em được may mắn hợp thuốc ạVâng cụ. Nếu ko có đbg thì chỉ điều trị bằng hóa chất được thôi, hóa chất tiêu diệt cả tế bào K và tế bào lành, nhiều tác dụng phụ, người bệnh rất mệt và ko ăn uống đc. Nếu có đbg thì có thể uống thuốc đích. Nôm na là thuốc này nó tìm và tiêu diệt các tế bào K, ko tiêu diệt tế bào lành. Ít tác dụng phụ hơn, người bệnh đỡ mệt hơn. Người nào hợp thuốc thì duy trì được tốt lắm.
K phổi là 1 trong những loại có tiên lượng xấu, BN đã di căn thường đi khá nhanh, nhưng cũng tùy từng ng. E nghĩ 1 phần tỷ lệ ở Sinh chữa khỏi cao hơn VN vì Sing họ quan tâm sk, đi khám tổng quát và tầm soát thường xuyên tỷ lệ tốt hơn VN mình nên tỷ lệ phát hiện lúc giai đoạn sớm cao hơn ạ.Sing giờ chỉ ngang với VN thôi cụ, nhỉnh hơn tý về thái độ phục vụ thôi.
VN giờ bác sỹ giỏi, nhưng có 1 số phác đồ, hóa chất và thuốc chưa được phê chuẩn, máy móc cũng kém hơn (trong trường hợp phải xạ).
Em chỉ nói thế này, tùy từng loại ung thư, giai đoạn nào đều có tỷ lệ chữa khỏi khác nhau. Nhưng tỷ lệ chữa khỏi của VN nếu tầm 10% thì Nhật là 20%. VN và Sing khi tuyên bố chữa khỏi thì BN được tầm 5 năm thì Nhật lên được 10 năm.
Ông cụ bị K phổi, nếu chưa di căn thì truyền hóa chất + thuốc đích, khả năng khỏi khá cao (từ 13% đến 36% tùy là 3a hay 3b hay 3c). Mà như trên em nói khỏi là được tầm 3 đến 5 năm.
Nếu đã di căn rồi thì khả năng khỏi thấp.
Vâng em cảm ơn cụ ạ. Giờ chưa biết bố em ở giai đoạn nào (bệnh viện hẹn thứ 4 có kết quả xác định giai đoạn ung thư đã di căn chưa ạ). Vậy Nhật cũng là phương án để gia đình phải tính đến ạ.Sing giờ chỉ ngang với VN thôi cụ, nhỉnh hơn tý về thái độ phục vụ thôi.
VN giờ bác sỹ giỏi, nhưng có 1 số phác đồ, hóa chất và thuốc chưa được phê chuẩn, máy móc cũng kém hơn.
Em chỉ nói thế này, tùy từng loại ung thư, giai đoạn nào đều có tỷ lệ chữa khỏi khác nhau. Nhưng tỷ lệ chữa khỏi của VN nếu tầm 10% thì Nhật là 20%. VN và Sing khi tuyên bố chữa khỏi thì BN được tầm 5 năm thì Nhật lên được 10 năm.
Ông cụ bị K phổi, nếu chưa di căn thì truyền hóa chất + thuốc đích, khả năng khỏi khá cao (từ 13% đến 36% tùy là 3a hay 3b hay 3c). Mà như trên em nói khỏi là được tầm 3 đến 5 năm.
Nếu đã di căn rồi thì khả năng khỏi thấp hơn nhiều.
Dạ em cảm ơn cụ ạ!Đã kết luận bị ung thư rồi thì cứ bệnh viện K thẳng tiến thôi.
Vâng em cảm ơn cụ! Em cũng đang nghiêng về phương án này.Vào K vẫn là đúng chuyên ngành nhất cụ ạ
Sống thêm bao nhiêu năm ko quan trọng bằng thời gian sống thêm đó vui vẻ hay ko cụ ah. Nên phải đặc biệt quan tâm tới tâm tư của ông cụ, ví như cụ ông là ng tiết kiệm, thương con cháu, xót tiền, mặc dù gđ có điều kiện nhưng việc sang nước ngoài và bay đi bay lại kiểu gì cũng tốn, vậy là ông sẽ ko vui, chưa kể sang đó ông có bạn bè để nc, ông có được gặp các cháu hằng ngày ko.Vâng em cảm ơn cụ ạ. Giờ chưa biết bố em ở giai đoạn nào (bệnh viện hẹn thứ 4 có kết quả xác định giai đoạn ung thư đã di căn chưa ạ). Vậy Nhật cũng là phương án để gia đình phải tính đến ạ.
Mợ nói đúng ạ. Em chỉ tính ra nước ngoài nếu VN chưa có phác đồ điều trị hiệu quả cho trường hợp của bố em hoặc phác đồ điều trị của nước ngoài tốt hơn. Em dự định đưa bố em đi khám ở nước ngoài, nếu phác đồ của họ giống trong nước thì ưu tiên quay về VN chữa bệnh ạ. Vì bố em k biết tiếng, k có người trò chuyện chắc tinh thần suy sụp nhanh hơn đó ạ.K phổi là 1 trong những loại có tiên lượng xấu, BN đã di căn thường đi khá nhanh, nhưng cũng tùy từng ng. E nghĩ 1 phần tỷ lệ ở Sinh chữa khỏi cao hơn VN vì Sing họ quan tâm sk, đi khám tổng quát và tầm soát thường xuyên tỷ lệ tốt hơn VN mình nên tỷ lệ phát hiện lúc giai đoạn sớm cao hơn ạ.
Mẹ ck e cũng bị K phổi, lúc phát hiện đã di căn hết rồi và bs bảo thời gian sống giờ chỉ tính dc bằng tháng thôi, nhưng gia đình em vẫn cho mẹ e điều trị và kết quả mẹ e được gần 3 năm ạ. Mẹ e điều trị ở Bạch Mai, đợt thuốc đắt nhất cũng là thuốc đích, nhưng hồi đó thuốc này chưa được BHYT chi trả, giá là 64tr 1 lọ cho 2 tuần, chưa kể các thuốc khác đi kèm, rồi tiền giường tiền xét nghiệm các thứ. Bây giờ còn có các thuốc mới và đắt hơn nữa, nếu gđ có điều kiện thì ở VN e nghĩ cũng khá ổn, căn bản là phải quan tâm đến tâm tư của cụ nữa, ra NN không có ng bầu bạn trò chuyện, cụ có buồn hay ko?
Việc điều trị K, em nghĩ chỉ cần ko nằm ghép giường là dc, chứ đôi khi ko phải 1 mình 1 phòng là tốt, như mẹ e, có lúc bà chẳng nói chuyện với em, nhưng mà lại hàn huyên trò chuyện cùng các bệnh nhân khác trong phòng
Vâng đúng rồi cụ ah, rồi các cụ thường rất quấn cháu, con thì có khi chả tính đâu. Ở nhà còn ôm ấp vỗ về, nhìn bọn trẻ con chơi cũng thấy vui và tinh thần tốt lên. Nhất là cháu tình cảm ấy, cho cno đến chơi và động viên ông, đưa thêm các ví dụ về tinh thần lạc quan chiến thắng K cho ông xem ạ.Mợ nói đúng ạ. Em chỉ tính ra nước ngoài nếu VN chưa có phác đồ điều trị hiệu quả cho trường hợp của bố em hoặc phác đồ điều trị của nước ngoài tốt hơn. Em dự định đưa bố em đi khám ở nước ngoài, nếu phác đồ của họ giống trong nước thì ưu tiên quay về VN chữa bệnh ạ. Vì bố em k biết tiếng, k có người trò chuyện chắc tinh thần suy sụp nhanh hơn đó ạ.
Vâng em cảm ơn mợ nhiều. Những tư vấn của mợ rất hữu ích đối với gia đình em, nhất là trong giai đoạn mông lung này ạ.Sống thêm bao nhiêu năm ko quan trọng bằng thời gian sống thêm đó vui vẻ hay ko cụ ah. Nên phải đặc biệt quan tâm tới tâm tư của ông cụ, ví như cụ ông là ng tiết kiệm, thương con cháu, xót tiền, mặc dù gđ có điều kiện nhưng việc sang nước ngoài và bay đi bay lại kiểu gì cũng tốn, vậy là ông sẽ ko vui, chưa kể sang đó ông có bạn bè để nc, ông có được gặp các cháu hằng ngày ko.
Có những cụ ngược lại, rất sợ chết, biết bệnh cái là phải đòi đi khám ở BV xịn nhất, thuốc tốt nhất, cứ nghe khen ở đâu tốt là phải đi bằng được. Kiểu kiểu vậy thì lại fai kiểu khác, cụ có thể tham khảo hết các nguồn thông tin, nghe thêm cả tư vấn của bác sĩ khám cho ông, và cũng trao đổi với ông, để ông tham gia vào quá trình điều trị này, ko nên giấu bệnh. Mà phải phân tích và giúp ông vững tinh thần để chiến đấu ạ.
Sự quan tâm của ng thân, bạn bè rất cần thiết nhưng hãy ở 1 mức vừa phải, đừng thái quá lên, cái gì ông làm dc hãy để ông làm như trước đây, đừng để ng bệnh cảm giác rằng bị quan tâm 1 cách thái quá, họ tự dưng sẽ nghĩ chắc là họ ko sống dc bao lâu nữa
Chúc ông gặp thầy, hợp thuốc, nhanh khỏe.Vâng em cảm ơn cụ! Em cũng đang nghiêng về phương án này.
Vâng cụ và gia đình cứ bình tĩnh ạ. Còn phụ thuộc ông ở gđ nào, nếu ở gđ sớm thì tốt ạ. Như người nhà em gđ 1B thì chỉ phẫu thuật cắt bỏ khối u xong ko cần phải điều trị gì, cứ 3 tháng đi khám lại thôi.Hic, em cầu trời khấn phật cho bố em được may mắn hợp thuốc ạ
Đôi khi đi khám xong chưa biết dc phác đồ điều trị ntn đâu, ý là bs sẽ ko thông báo cho mình việc đó. Vì khám là khám ngoại trú, muốn dtri phải nhập viện và lúc đó lại bs khác điều trị. NN thì e ko rõ chứ như Việt Nam mình, cứ thử gặp bs khám ngoại trú mà hỏi là giờ tôi bệnh ntn thì nhập viện sẽ được điều trị phác đồ ntn, họ sẽ trả lời kiểu: bệnh của a là phải hóa trị, hoặc phẫu thuật, xạ trị gì đó, phác đồ cụ thể cứ nhập viện sẽ có bác sĩ tư vấn nha. Hoặc tình trạng của anh giờ ko phẫu thuật dc nữa, cứ nhập viện bs sẽ cho truyền hóa chất diệt tế bào ung thư nhé...chứ đa số ko bs nào đi trả lời cụ thể bệnh nhân phác đồ đâu. Trừ khi mình quen biết và có chuyên môn 1 chút, rồi hỏi bs kiểu, giờ có 2 phác đồ A và B, thì bệnh của tôi theo phác đồ nào bs thấy ok hơn, họ còn trao đổi ạMợ nói đúng ạ. Em chỉ tính ra nước ngoài nếu VN chưa có phác đồ điều trị hiệu quả cho trường hợp của bố em hoặc phác đồ điều trị của nước ngoài tốt hơn. Em dự định đưa bố em đi khám ở nước ngoài, nếu phác đồ của họ giống trong nước thì ưu tiên quay về VN chữa bệnh ạ. Vì bố em k biết tiếng, k có người trò chuyện chắc tinh thần suy sụp nhanh hơn đó ạ.
Bs nào tư vấn dùng thuốc đắt tiền ko dc BH đâu cụ? Nếu có chắc đó là số ít thôi ạ.Đừng điều trị gì cả sẽ sống được lâu hơn, dùng hóa chất, dùng thuốc thời gian đi sẽ rất nhanh.
Tất nhiên BS thì họ phải tư vấn dùng cái nọ, cái kia theo phác đồ x,y,z nào đó, họ sẽ tư vấn dùng những loại thuốc đắt tiền chưa được thanh toán bảo hiểm tùy vào túi tiền của gđ người bệnh.
Tâm lý chung là còn nước còn tát.
Em nghĩ cụ chủ không nên đưa cụ ông ra nước ngoài chữa, tốn kém mà kết quả cũng thế đối với bệnh này. Người nhà em cũng mới mất về K phổi sau khi chống chọi được 4 năm. Trước nhà em cũng có ý định đưa sang Mỹ chữa, em nhờ người quen có chuyên môn ở bển xem, họ bảo gửi phác đồ cho họ. Xem xong họ nói phác đồ ở VN như thế là ổn, cũng khuyên không nên đưa sang, tốn kém không cần thiết. Cá nhân em thì thấy nên tránh kiểu chữa nhịn ăn, thiên nhiên gọi gì đó. Tốn tiền, không có sức kháng bệnh còn đi nhanh hơn.Sống thêm bao nhiêu năm ko quan trọng bằng thời gian sống thêm đó vui vẻ hay ko cụ ah. Nên phải đặc biệt quan tâm tới tâm tư của ông cụ, ví như cụ ông là ng tiết kiệm, thương con cháu, xót tiền, mặc dù gđ có điều kiện nhưng việc sang nước ngoài và bay đi bay lại kiểu gì cũng tốn, vậy là ông sẽ ko vui, chưa kể sang đó ông có bạn bè để nc, ông có được gặp các cháu hằng ngày ko.
Có những cụ ngược lại, rất sợ chết, biết bệnh cái là phải đòi đi khám ở BV xịn nhất, thuốc tốt nhất, cứ nghe khen ở đâu tốt là phải đi bằng được. Kiểu kiểu vậy thì lại fai kiểu khác, cụ có thể tham khảo hết các nguồn thông tin, nghe thêm cả tư vấn của bác sĩ khám cho ông, và cũng trao đổi với ông, để ông tham gia vào quá trình điều trị này, ko nên giấu bệnh. Mà phải phân tích và giúp ông vững tinh thần để chiến đấu ạ.
Sự quan tâm của ng thân, bạn bè rất cần thiết nhưng hãy ở 1 mức vừa phải, đừng thái quá lên, cái gì ông làm dc hãy để ông làm như trước đây, đừng để ng bệnh cảm giác rằng bị quan tâm 1 cách thái quá, họ tự dưng sẽ nghĩ chắc là họ ko sống dc bao lâu nữa
Cảm ơn cụ. Chính vì chưa gặp và cũng chưa có chuẩn bị tâm lý tìm hiểu trước gì hết nên em mới rất bối rối ạ.Phổi tw top1 về phổi rồi. Vde K nếu ngoài tầm phổi tw sẽ Hội ý vs K => chốt phác đồ. Best choice rồi cụ thớt còn băn khoăn. Hn có mấy bv tw đều có "đặc sản" riêng, cứ thế mà chọn món thôi