- Biển số
- OF-585726
- Ngày cấp bằng
- 18/8/18
- Số km
- 66
- Động cơ
- 136,260 Mã lực
Em không biết tn.. Nói thật là em khá sợ chết nên em méo thích chết đâu..
Mỗi khi đọc báo có tin như: cả nhà bị tai nạn không qua khỏi, riêng A mặc dù bị thương rất nặng để lại nhiều di chứng nhưng đã may mắn sống sót. Hoặc có một vụ hoả hoạn xảy ra mọi người trong gia đình đều ..., riêng A bị bỏng toàn thân phải cấy cấy ghép da nhưng đã may mắn được cứu chữa.Đại đa số phải có ý kiến cá nhân từ khi còn tỉnh táo.
Còn một số khác bị mất ý thức khi chưa có ý kiến cá nhân của họ thì nên theo nguyện vọng gia đình. Một hội đồng x nào đó sẽ quyết định sau khi xem xét nguyện vọng gia đình và tình trạng thực tế người bệnh.
Cố lên cụ. Em thời điểm đó trống rỗng, đêm 2-3 giờ sáng ra ngồi chỗ sảnh gần phòng cấp cứu bv TN, hút thuốc, mà lạ là hút thấy rất ngon. Kệ chả nghĩ gì nhiều, ngồi ngắm màn đêm, chứng kiến xe cc đưa người bệnh tai nạn tới, thấy cuộc sống phù du. Chứng kiến cả những người vợ trẻ măng tới nhận xác chồng đem về mai táng, khóc rú lên nhưng vẫn nhìn quanh như là đang làm phiền xung quanh, em chứng kiến mà lặng cả người.Em mới hơn tháng nè. Đầu óc căng thẳng, cơ thể mệt mỏi, treo biển bán nhà....mặc kệ số phận thôi.
Tụi EU và thế giới dần dần luật hóa nó rồi mà bác.Dear các cụ, có một việc hiện ở VN cũng đã nói và bàn, e cũng đã đọc qua khá nhiều thông tin trên mạng đó là về quyền được chết hoặc quyền an tử. E không muốn nói đến việc sống chết ở gốc độ suy nghĩ tiêu cực vì bản năng ai cũng sẽ tự chiến đấu và khát khao sống cho riêng mình, mà chỉ là nhìn nhận về bản chất nó là vấn đề hiển hiện và bất cứ ai cũng phải đối mặt. Còn về mặt pháp lý thì đương nhiên sự sống là quý giá nhất và được pháp luật bảo vệ.
Tuy nhiên, e muốn biết ý kiến của các cụ về việc này, ngoài góc độ đạo đức, truyền thống và sợ lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực hiện hành vi tội ác thì đâu đó nó vẫn cần nhìn nhận ở tính nhân văn của việc này. Trong nhiều tình huống, khi mà sự sống không thể lấy lại và chỉ kéo dài đau đớn, mất mát cả về tinh thần lẫn của cải thì sự ra đi nhẹ nhàng có lẽ cũng là một giải pháp và tốt cho cả người bệnh và người thân. Trên thế giới cũng có nước chấp nhận và đưa vào luật, người dân có quyền quyết định sự sống và cái chết của họ nếu thực sự không thể cứu vãn. Vậy điều này thực sự nên hay không? Quan điểm của em thì hoàn toàn có thể hiểu và thực hiện được bởi thực tế nó không xấu và tốt trong nhiều trường hợp.
Có GS. TS. Vũ Công Giao, Trường ĐH Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội có nghiên cứu vấn đề này.Dear các cụ, có một việc hiện ở VN cũng đã nói và bàn, e cũng đã đọc qua khá nhiều thông tin trên mạng đó là về quyền được chết hoặc quyền an tử. E không muốn nói đến việc sống chết ở gốc độ suy nghĩ tiêu cực vì bản năng ai cũng sẽ tự chiến đấu và khát khao sống cho riêng mình, mà chỉ là nhìn nhận về bản chất nó là vấn đề hiển hiện và bất cứ ai cũng phải đối mặt. Còn về mặt pháp lý thì đương nhiên sự sống là quý giá nhất và được pháp luật bảo vệ.
Tuy nhiên, e muốn biết ý kiến của các cụ về việc này, ngoài góc độ đạo đức, truyền thống và sợ lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực hiện hành vi tội ác thì đâu đó nó vẫn cần nhìn nhận ở tính nhân văn của việc này. Trong nhiều tình huống, khi mà sự sống không thể lấy lại và chỉ kéo dài đau đớn, mất mát cả về tinh thần lẫn của cải thì sự ra đi nhẹ nhàng có lẽ cũng là một giải pháp và tốt cho cả người bệnh và người thân. Trên thế giới cũng có nước chấp nhận và đưa vào luật, người dân có quyền quyết định sự sống và cái chết của họ nếu thực sự không thể cứu vãn. Vậy điều này thực sự nên hay không? Quan điểm của em thì hoàn toàn có thể hiểu và thực hiện được bởi thực tế nó không xấu và tốt trong nhiều trường hợp.
Viết di chúc + để lại thư tuyệt mệnh + kiếm 1 lọ thuốc chuột.Đến lúc sức khoẻ không còn, đau yếu, tốn kém. Em cũng mong có quyền An Tử
Đến lúc mà đủ quyết tâm để chết như thế thì thường là nằm bệt một chỗ rồi cụ. Sức đâu mà đi mua thuốc chuột nữaViết di chúc + để lại thư tuyệt mệnh + kiếm 1 lọ thuốc chuột.
Xong.
Cần gì luật & lá .
Chưa hiểu là cụ nói cho bản thân cụ, hay nguời khác.Dear các cụ, có một việc hiện ở VN cũng đã nói và bàn, e cũng đã đọc qua khá nhiều thông tin trên mạng đó là về quyền được chết hoặc quyền an tử. E không muốn nói đến việc sống chết ở gốc độ suy nghĩ tiêu cực vì bản năng ai cũng sẽ tự chiến đấu và khát khao sống cho riêng mình, mà chỉ là nhìn nhận về bản chất nó là vấn đề hiển hiện và bất cứ ai cũng phải đối mặt. Còn về mặt pháp lý thì đương nhiên sự sống là quý giá nhất và được pháp luật bảo vệ.
Tuy nhiên, e muốn biết ý kiến của các cụ về việc này, ngoài góc độ đạo đức, truyền thống và sợ lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực hiện hành vi tội ác thì đâu đó nó vẫn cần nhìn nhận ở tính nhân văn của việc này. Trong nhiều tình huống, khi mà sự sống không thể lấy lại và chỉ kéo dài đau đớn, mất mát cả về tinh thần lẫn của cải thì sự ra đi nhẹ nhàng có lẽ cũng là một giải pháp và tốt cho cả người bệnh và người thân. Trên thế giới cũng có nước chấp nhận và đưa vào luật, người dân có quyền quyết định sự sống và cái chết của họ nếu thực sự không thể cứu vãn. Vậy điều này thực sự nên hay không? Quan điểm của em thì hoàn toàn có thể hiểu và thực hiện được bởi thực tế nó không xấu và tốt trong nhiều trường hợp.
Hết sạch nước thì bác làm răng? Tát cái gì và Giá bác phải trả cho cái sự Tát nước ấy?Kể cả có quyền an tử này nhưng thực tế cực khó làm. Khó ở đây là cái tình người, sự nhân đạo của ng thực hiện, và người nhà. Ng thực hiện, họ k muốn mình lấy đi mạng sống ng khác mặc dù dc cho phép từ pháp luật và ý nguyện ng cần dc an tử. Ng nhà thì đa số vẫn muốn còn nc còn tát, k muốn gián tiếp đẩy ng thân tới cái chết, trừ phi họ quá kiệt quệ kte hoặc có ý xấu.
Nhờ người mua, người ta sợ thì nhờ mua thuốc an thầnĐến lúc mà đủ quyết tâm để chết như thế thì thường là nằm bệt một chỗ rồi cụ. Sức đâu mà đi mua thuốc chuột nữa
Đừng hòng mua hộ cụ ạ. Cụ mua hộ sau người ta tạch thì cụ ân hận đấy (hoặc lơ mơ dính án í).Nhờ người mua, người ta sợ thì nhờ mua thuốc an thần
Đã ân hận thì luật lá ... cũng tác dụng gì?Thế thì còn đòi an tử làm gì.Đừng hòng mua hộ cụ ạ. Cụ mua hộ sau người ta tạch thì cụ ân hận đấy (hoặc lơ mơ dính án í).