[Funland] U23 Việt Nam vs U23 Myanmar - Vé chung kết cho cả hai?

HoaMaudon

Xe điện
Biển số
OF-344992
Ngày cấp bằng
1/12/14
Số km
2,013
Động cơ
298,349 Mã lực
Cá nhân em thấy giải tán cái Liên đoàn Bóng đá Việt Nam được rồi đấy ạ
Một lũ quan chức ngồi nốc tiền vô tích sự
 

hat.tieu

Xe cút kít
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
15,293
Động cơ
-90,715 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Hôm qua em ấn tượng tính huống này. Mới vào trận được mấy phút đã cùi chỏ đội bạn. Tình huống không có gì quyết liệt. Chắc lứa này bỏ đi rồi. Phong cách Võ lích ảnh hưởng nặng nề thật.
Những pha này là sản phẩm của thế hệ cũ truyền lại. Đội bóng xóm em có cu em được các cụ Đường Sắt truyền nghề cho đá rất láo. Tuy nhiên, đối với nó thì lại là bình thường, bởi vì nó được dạy như thế. Và khi mình cho nó ăn đòn như vậy thì nó cũng cảm thấy bình thường mặc dù rất đau. :D

Vấn nạn này muốn bỏ hoàn toàn thì chỉ còn cách thay máu các thầy thôi.
 

hat.tieu

Xe cút kít
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
15,293
Động cơ
-90,715 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
em nghĩ sau đợt tranh vé WC lần này, BĐ VN sẽ hết vị. Ông Pack sẽ từ chức vì bị người hâm mộ ném đá do thành tích kém. Mà nguyên nhân chính là nhân lực không còn tốt như lứa CP, QH nữa.
Sẽ chả có ai ném đá cụ Park, trừ quân của người mà ai cũng biết là ai đó. Lứa này 4 năm trước thua tan nát Myanmar (cũng đội hôm qua luôn), giờ vào tay cụ Park đá cửa trên, đĩnh đạc hơn hẳn. Các cụ nên nhớ đây chỉ là 2 trận vòng loại, hãy cho HLV thử nghiệm nhân tố mới. Vào giải rồi hãy chém cũng chưa muộn. Đội Ý nhiều năm đá chật vật ở vòng loại nhưng khi đá giải lại nẫng cúp đó thôi. Tóm lại các cụ cứ bình tĩnh. Đội U23 này già nửa là đá chính ở Võ Lích nên nói trình kém cũng không phải.
 

KhuatNguyên

Xe tải
Biển số
OF-683282
Ngày cấp bằng
6/7/19
Số km
488
Động cơ
109,216 Mã lực
Lứa Thường Châu 2018 là sự kết hợp hoàn hảo giữa HAGL JMG và lứa cầu thủ đã lọt vào World Cup U20, cùng thêm một số thành phần tinh hoa ít ỏi của V league. Lứa này được vào tay ông Park, đánh Đông dẹp Bắc suốt 4 năm nay, đạt được đủ mọi thứ thành tích : Á quân U23 Thường Châu 2018, hạng 4 ASIAD, vô địch AFF Cup 2018, vô địch Seagame 2019, vào tứ kết Asia Cup 2019, vào vòng loại cuối cùng của World Cup 2022, ....

Các lứa về sau ngày càng kém, nguyên nhân chính là do công tác đào tạo trẻ, do mặt bằng V leage, do sự trì trệ của VFF, ... Mặc dù U23 đã lọt vào VCK, nhưng có đến 10 ông Park cũng bó tay với trình độ này, khó mà đưa qua vòng bảng được. Điều cần làm là cải thiện công tác đào tạo trẻ, nâng cao mặt bằng V league. Giải VĐQG là nơi rèn giũa cầu thủ, thế mà cứ hoãn quanh năm thì bao giờ lên trình được ? Khả năng quản lý bóng đá của VFF quá kém, ko có sự chủ động trong công việc
Có mỗi công tác trọng tài cho ra hồn một chút mà bọn nó còn không làm đc thì hy vọng gì ở cái bọn BTC ấy
 

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,580
Động cơ
354,041 Mã lực
Trong khoảng 5-7 năm nữa thì mục tiêu của VN chỉ là AFF và SeaGames thôi. Muốn nâng tầm thì BĐVN phải thay đổi cả chất lẫn lượng. Lượng là phải phổ cập bóng đá hơn nữa để có thêm cơ hội tìm kiếm tài năng, các giải bóng đá U phải được tổ chức sâu rộng hơn ở mọi lứa tuổi, ở nhiều vùng miền. Chất là thể hình thể lực phải được nâng lên (cái này phải tính bằng thế hệ), giải bóng đá chuyên nghiệp phải được tổ chức bài bản để có chuyên môn cao hơn, Khi chất và lượng được nâng tầm thì mới mơ đi WC, còn bây giờ thì NHM nên thực tế hơn về mục tiêu của các đội tuyển VN.
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
việc bây giờ không phải là chỉ trích lứa U23 này mà là sự chỉnh sửa lứa này và cải tổ hệ thống giáo dục đào tạo trẻ , những việc như củng cố thể lực thể hình + cải tổ hệ thống giáo dục đào tạo trẻ là làm cho tương lai .

Như nhiều cụ bảo đá bóng phải chạy chỗ để tạo cơ hội ghi bàn thắng , mà muốn chạy chỗ được thì phải có thể lực thể hình để ganh đua vậy củng cố thể lực thể hình mà lại không chạy chỗ được như vậy phí công luyện thể lực thể hình .
 

Supercub_90

Xe điện
Biển số
OF-779727
Ngày cấp bằng
9/6/21
Số km
3,349
Động cơ
706,496 Mã lực
Em vừa xem lại pha đánh cùi chỏ của cu Đạt.

Quá láo! 1 pha bóng điển hình ở các sân phủi của những đội vẫn bị gọi là "Tay Chân Miệng". Thằng đánh quả chỏ đó xong hay tự hào là "tao ăn được nó". Mà cũng nhiều quả thằng bị ăn chỏ nó điên lên nó đấm cho chạy vòng quanh sân.

Ko có lý do gì có thể bao biện cho cú đánh đó của thằng cu kia, ở tầm tuyển quốc gia mà có hành động quá xấu xí cho 1 tình huống tranh chấp đơn giản. Nhẽ ra trọng tài phải cho nó cái thẻ đỏ. Ban huấn luyện cũng nên kỷ luật nó 1 thời gian ko cho lên tuyển.
Có cụ đồng quan điểm với em đây rồi. Hôm qua xem tình huống này mà thấy khó chịu quá, không hiểu cậu ấy nghĩ gì nữa. Nếu là em thì cậu ấy xứng đáng nhận cái thẻ đỏ và bị kỷ luật.
 

hat.tieu

Xe cút kít
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
15,293
Động cơ
-90,715 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Nếu tôi là pac tôi thay số 7 ra ngay sau khi phạm lỗi.
Em vừa đọc tin, không biết có phải chính thức không, nhưng số 7 Trần Văn Đạt lại chính là một trong tám cầu thủ được gọi bổ sung lên Tuyển tập luyện để đá AFF Cup. Văn Đạt trận đá với Myanmar lúc thì đá tiền đạo cắm (352), lúc thì đá tiền đạo cánh (343). Có lẽ cụ Park thích sự đa năng chăng?
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,215
Động cơ
396,773 Mã lực
Thẳng thắn ra mà nói thì đào tạo trẻ sẽ không bao giờ đủ vì không có ông bầu nào bỏ tiền ra nuôi từ khi u11 đến khi u23 mà quá rủi ro vì giữa chừng nó bỏ, nó chấn thương, nó xuống phong độ... Do đó nếu có các trung tâm thực ra quan trọng nhất là phát hiện các tài năng ngoài đời để không bỏ sót. Giống ông Voi Rừng của Huế đó 17 tuổi mới bắt đầu chơi bóng đá còn trước đó thi điền kinh. Mà để có được như vậy thì phải trông chờ vào càng nhiều ông bầu và các giải vô thưởng vô phạt cấp xã, huyện... Hoặc có nhiều sân 11 người thì bọn trẻ nó mới có cơ hội nó đá nhiều. Khi em còn học cấp 2 cấp 3 trường đại học nào cũng có sân to và bọn trẻ con vào đá thoải mái miễn là thích. Giờ muốn vào đá không dễ đâu. Đá gôn tôm mãi thì muốn đá được sân 11 khó lắm. Các cụ trên này đá sân 7 mãi không lạ, đang đá mà chuyển sang sân 11 ngợp ngay. Các cụ cứ trách Liên đoàn nhưng em tin là họ cũng chả có người và nguồn lực để đưa ra các kế hoạch gì dài hơi trừ mấy cái mục tiêu vô địch giải nọ giải kia.... Đã không có nguồn lực ra hồn thì làm được gì, loanh quoanh chỉ há miệng chờ ông huấn luyện viên tôn vinh như thánh vì cũng đúng thôi, ít ra thì có vẻ như thành tích gắn liền với ông ấy dù tất cả đều lờ đi thực tế là huấn luyện viên thì trình độ cũng có hạn, người nào chuyên đấu cúp thì không giỏi trong đào tạo trẻ và phát hiện người. Đến lúc nhìn vào lứa U23 mà tới đây U19 thì mới ngộ ra kiểu thế kia thì huấn luyện viên có tài thánh.... Thực tế thì mấy ông bình luận viên với báo chí họ tung hô quá thôi để các cụ ảo tưởng về tất cả mọi thứứ, ảo tưởng về ông huấn luyện viên như phù thuỷ, nói thật ông ấy giỏi thế sao bên Hàn họ lại không dùng để huấn luyện đội tuyển quốc gia của họ hoặc chí ít là u23, u19. Ảo tưởng nữa là trình độ đào tạo trẻ. Đến lứa HAGL còn chả làm nên trò trống gì ở nước ngoài dù mấy cậu được gọi sang thì các cụ ảo tưởng sức mạnh để làm gì. Tóm lạii, xem cho vui và vui với những niềm vui nho nhỏ kiểu gồng lên dựng xe bus rồi bất ngờ ăn được quả hoặc đưa trận đấu về đá luân lưu.... Hoặc thua nó 2-3 bàn rồi gỡ được tí thì hoà... Vui thế thôi chứ khả năng thắng được quá nhỏ. Để mấy bữa nữa đội tuyển đá với Thái, Malay hay Indo là các cụ sẽ nghiệm ra nhiều thứ ngay.
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
Thẳng thắn ra mà nói thì đào tạo trẻ sẽ không bao giờ đủ vì không có ông bầu nào bỏ tiền ra nuôi từ khi u11 đến khi u23 mà quá rủi ro vì giữa chừng nó bỏ, nó chấn thương, nó xuống phong độ... Do đó nếu có các trung tâm thực ra quan trọng nhất là phát hiện các tài năng ngoài đời để không bỏ sót. Giống ông Voi Rừng của Huế đó 17 tuổi mới bắt đầu chơi bóng đá còn trước đó thi điền kinh. Mà để có được như vậy thì phải trông chờ vào càng nhiều ông bầu và các giải vô thưởng vô phạt cấp xã, huyện... Hoặc có nhiều sân 11 người thì bọn trẻ nó mới có cơ hội nó đá nhiều. Khi em còn học cấp 2 cấp 3 trường đại học nào cũng có sân to và bọn trẻ con vào đá thoải mái miễn là thích. Giờ muốn vào đá không dễ đâu. Đá gôn tôm mãi thì muốn đá được sân 11 khó lắm. Các cụ trên này đá sân 7 mãi không lạ, đang đá mà chuyển sang sân 11 ngợp ngay. Các cụ cứ trách Liên đoàn nhưng em tin là họ cũng chả có người và nguồn lực để đưa ra các kế hoạch gì dài hơi trừ mấy cái mục tiêu vô địch giải nọ giải kia.... Đã không có nguồn lực ra hồn thì làm được gì, loanh quoanh chỉ há miệng chờ ông huấn luyện viên tôn vinh như thánh vì cũng đúng thôi, ít ra thì có vẻ như thành tích gắn liền với ông ấy dù tất cả đều lờ đi thực tế là huấn luyện viên thì trình độ cũng có hạn, người nào chuyên đấu cúp thì không giỏi trong đào tạo trẻ và phát hiện người. Đến lúc nhìn vào lứa U23 mà tới đây U19 thì mới ngộ ra kiểu thế kia thì huấn luyện viên có tài thánh.... Thực tế thì mấy ông bình luận viên với báo chí họ tung hô quá thôi để các cụ ảo tưởng về tất cả mọi thứứ, ảo tưởng về ông huấn luyện viên như phù thuỷ, nói thật ông ấy giỏi thế sao bên Hàn họ lại không dùng để huấn luyện đội tuyển quốc gia của họ hoặc chí ít là u23, u19. Ảo tưởng nữa là trình độ đào tạo trẻ. Đến lứa HAGL còn chả làm nên trò trống gì ở nước ngoài dù mấy cậu được gọi sang thì các cụ ảo tưởng sức mạnh để làm gì. Tóm lạii, xem cho vui và vui với những niềm vui nho nhỏ kiểu gồng lên dựng xe bus rồi bất ngờ ăn được quả hoặc đưa trận đấu về đá luân lưu.... Hoặc thua nó 2-3 bàn rồi gỡ được tí thì hoà... Vui thế thôi chứ khả năng thắng được quá nhỏ. Để mấy bữa nữa đội tuyển đá với Thái, Malay hay Indo là các cụ sẽ nghiệm ra nhiều thứ ngay.
e không rõ hệ thống đào tạo trẻ của bóng đá như thế nào , trước e tập Karate - do thì những lứa trước sẽ làm phụ đạo ( nếu có điều kiện ) giúp thầy , mà thầy giáo cũng là những lứa trước nữa . Trong bóng đá , theo cá nhân e hình dung thì c.l.b là nơi đào tạo trẻ trực tiếp ( không biết có đúng không ? ) , vậy c.l.b nằm trong hệ thống đào tạo trẻ .
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,215
Động cơ
396,773 Mã lực
e không rõ hệ thống đào tạo trẻ của bóng đá như thế nào , trước e tập Karate - do thì những lứa trước sẽ làm phụ đạo ( nếu có điều kiện ) giúp thầy , mà thầy giáo cũng là những lứa trước nữa . Trong bóng đá , theo cá nhân e hình dung thì c.l.b là nơi đào tạo trẻ trực tiếp ( không biết có đúng không ? ) , vậy c.l.b nằm trong hệ thống đào tạo trẻ .
Em nghĩ câu lạc bộ hình như cũng chỉ đào tạo đội nào nhanh để đưa lên đội 1 thôii. Còn các địa phương có các trung tâm đào tạo trẻ riêng. Như Tp Hồ Chí Minh hình như có lứa đào tạo bởi Trần Minh Chiến rồi mấy anh em Văn Sỹ thì phải....
 

hat.tieu

Xe cút kít
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
15,293
Động cơ
-90,715 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
e không rõ hệ thống đào tạo trẻ của bóng đá như thế nào , trước e tập Karate - do thì những lứa trước sẽ làm phụ đạo ( nếu có điều kiện ) giúp thầy , mà thầy giáo cũng là những lứa trước nữa . Trong bóng đá , theo cá nhân e hình dung thì c.l.b là nơi đào tạo trẻ trực tiếp ( không biết có đúng không ? ) , vậy c.l.b nằm trong hệ thống đào tạo trẻ .
Ở Việt Nam giờ có những mô hình đào tạo trẻ như sau:
  • Sở VHTTDL
  • Lò lớn kiểu HAGL JMG
  • Lò nhỏ, hay gọi đúng hơn là các trung tâm bóng đá cộng đồng
  • CLB tự đào tạo
Nói ra thì các cụ không tin, chứ phần lớn các ngôi sao hiện nay của Đội tuyển Việt Nam đều do Sở VHTTDL đào tạo.

Các lò đào tạo lớn, trong đó có HAGL JMG hiện nay chỉ có một vài cá nhân nổi trội, và những cá nhân này cũng bị không ít người ném đá cho tơi tả. Lò PVF thì ra đời một lứa mà hầu hết bị coi là chân gỗ, hoặc không biết đá bóng kiểu Chinh Đen, Tiến Dụng, Thanh Thịnh...

Hà Nội FC được cho là góp nhiều quân cho Tuyển nhất nhưng quân đó toàn do Sở VHTTDL Hà Nội đào tạo. Có mỗi cu em Văn Hậu thì cũng là do nổi lên từ U11 Thái Bình.

Sản phẩm của Viettel thì gần như ông nào cũng bị chửi. Có mỗi ông Hai Long được khen thì hóa ra lại bị chính Viettel loại vì không đủ chuẩn. :D

Hiện nay, có một nghề, mà em nghĩ Hà Nội FC đang làm rất tốt, đó chính là nghề tuyển trạch viên. Các tuyển trạch viên này liên kết với nhau thành một mạng lưới, chuyên giới thiệu cho nhau những nhân sự tốt, xuất sắc từ các giải U, hay quân của Sở VHTTDL. Chính những tuyển trạch viên này đã phát hiện ra nhiều ngôi sao cho Việt Nam. Phan Văn Đức là một ví dụ.

Tuy nhiên, mô hình trên lại bị nhiều yếu tố chi phối làm nó kém hiệu quả như:
  • Có tình trạng bán điểm, bán suất thăng hạng...
  • Tuyển trạch viên không công tâm hoặc không có tầm, cũng như trình độ, hay sự chuyên nghiệp...
  • Các trung tâm bóng đá cộng đồng, lò đào tạo nhỏ không có giáo án, mô hình chất lượng, hiện đại. Giáo viên không tốt...
Bất cập về phía VFF:
  • Không rót kinh phí cho bóng đá nhi đồng, thiếu niên, trường học. Cái này đẩy cho tỉnh.
  • Các giải U đá theo kiểu tập trung, nên xảy ra tình trạng no dồn, đói góp. Một năm đá được vài trận xong tập chay.
  • Thu nhập lãi khủng nhưng lâu lắm rồi không chịu tổ chức các giải giao hữu quốc tế để tăng cường cọ xát. Đẩy hết việc này cho CLB.
  • Không tổ chức các giải trẻ dành cho những cầu thủ trẻ và dự bị của CLB có nhiều cơ hội cọ xát hơn.
Bất cập về phía CLB:
  • Nhiều CLB chỉ có đội trẻ cho đúng thủ tục. Có đội theo như em suy luận còn đi mượn đội trẻ. Và hầu hết những đội trẻ này lại do Sở TTVHDL nuôi.
  • Ít CLB có một nhà quản lý có tài thực sự để có một chính sách gối đầu, xen kẽ các thế hệ cầu thủ trong một đội.
Bất cập về phía người hâm mộ:
  • Dành cho các cụ các mợ tự chém ạ. :P
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,215
Động cơ
396,773 Mã lực
Ở Việt Nam giờ có những mô hình đào tạo trẻ như sau:
  • Sở VHTTDL
  • Lò lớn kiểu HAGL JMG
  • Lò nhỏ, hay gọi đúng hơn là các trung tâm bóng đá cộng đồng
  • CLB tự đào tạo
Nói ra thì các cụ không tin, chứ phần lớn các ngôi sao hiện nay của Đội tuyển Việt Nam đều do Sở VHTTDL đào tạo.

Các lò đào tạo lớn, trong đó có HAGL JMG hiện nay chỉ có một vài cá nhân nổi trội, và những cá nhân này cũng bị không ít người ném đá cho tơi tả. Lò PVF thì ra đời một lứa mà hầu hết bị coi là chân gỗ, hoặc không biết đá bóng kiểu Chinh Đen, Tiến Dụng, Thanh Thịnh...

Hà Nội FC được cho là góp nhiều quân cho Tuyển nhất nhưng quân đó toàn do Sở VHTTDL Hà Nội đào tạo. Có mỗi cu em Văn Hậu thì cũng là do nổi lên từ U11 Thái Bình.

Sản phẩm của Viettel thì gần như ông nào cũng bị chửi. Có mỗi ông Hai Long được khen thì hóa ra lại bị chính Viettel loại vì không đủ chuẩn. :D

Hiện nay, có một nghề, mà em nghĩ Hà Nội FC đang làm rất tốt, đó chính là nghề tuyển trạch viên. Các tuyển trạch viên này liên kết với nhau thành một mạng lưới, chuyên giới thiệu cho nhau những nhân sự tốt, xuất sắc từ các giải U, hay quân của Sở VHTTDL. Chính những tuyển trạch viên này đã phát hiện ra nhiều ngôi sao cho Việt Nam. Phan Văn Đức là một ví dụ.

Tuy nhiên, mô hình trên lại bị nhiều yếu tố chi phối làm nó kém hiệu quả như:
  • Có tình trạng bán điểm, bán suất thăng hạng...
  • Tuyển trạch viên không công tâm hoặc không có tầm, cũng như trình độ, hay sự chuyên nghiệp...
  • Các trung tâm bóng đá cộng đồng, lò đào tạo nhỏ không có giáo án, mô hình chất lượng, hiện đại. Giáo viên không tốt...
Bất cập về phía VFF:
  • Không rót kinh phí cho bóng đá nhi đồng, thiếu niên, trường học. Cái này đẩy cho tỉnh.
  • Các giải U đá theo kiểu tập trung, nên xảy ra tình trạng no dồn, đói góp. Một năm đá được vài trận xong tập chay.
  • Thu nhập lãi khủng nhưng lâu lắm rồi không chịu tổ chức các giải giao hữu quốc tế để tăng cường cọ xát. Đẩy hết việc này cho CLB.
  • Không tổ chức các giải trẻ dành cho những cầu thủ trẻ và dự bị của CLB có nhiều cơ hội cọ xát hơn.
Bất cập về phía CLB:
  • Nhiều CLB chỉ có đội trẻ cho đúng thủ tục. Có đội theo như em suy luận còn đi mượn đội trẻ. Và hầu hết những đội trẻ này lại do Sở TTVHDL nuôi.
  • Ít CLB có một nhà quản lý có tài thực sự để có một chính sách gối đầu, xen kẽ các thế hệ cầu thủ trong một đội.
Bất cập về phía người hâm mộ:
  • Dành cho các cụ các mợ tự chém ạ. :P
Cụ đúng là người trong nghề rồii. Quá chuẩn mà em không có rượu để mời cụ. Hôm nay em hết rồi
 

pick_tim

Xe hơi
Biển số
OF-484294
Ngày cấp bằng
15/1/17
Số km
104
Động cơ
194,415 Mã lực
Nhiều ô cứ lấy Thường Châu HAGL , ca ngợi :), nhìn xem lứa đó giờ bao nhiêu ông đá được ...AFF 2018 vô địch, đội hình thay gần hết. Đỗ Hung Dũng lứa nào :) Ngày xưa chửi lứa 97 Quang hải thua Thái 6-0 thế nào thì giờ lứa này cũng thế thôi, cá nhân đánh giá vẫn ổn tuy không xuất sắc lắm. Hy vọng lứa sau sẽ tốt hơn.
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
Ở Việt Nam giờ có những mô hình đào tạo trẻ như sau:
  • Sở VHTTDL
  • Lò lớn kiểu HAGL JMG
  • Lò nhỏ, hay gọi đúng hơn là các trung tâm bóng đá cộng đồng
  • CLB tự đào tạo
Nói ra thì các cụ không tin, chứ phần lớn các ngôi sao hiện nay của Đội tuyển Việt Nam đều do Sở VHTTDL đào tạo.

Các lò đào tạo lớn, trong đó có HAGL JMG hiện nay chỉ có một vài cá nhân nổi trội, và những cá nhân này cũng bị không ít người ném đá cho tơi tả. Lò PVF thì ra đời một lứa mà hầu hết bị coi là chân gỗ, hoặc không biết đá bóng kiểu Chinh Đen, Tiến Dụng, Thanh Thịnh...

Hà Nội FC được cho là góp nhiều quân cho Tuyển nhất nhưng quân đó toàn do Sở VHTTDL Hà Nội đào tạo. Có mỗi cu em Văn Hậu thì cũng là do nổi lên từ U11 Thái Bình.

Sản phẩm của Viettel thì gần như ông nào cũng bị chửi. Có mỗi ông Hai Long được khen thì hóa ra lại bị chính Viettel loại vì không đủ chuẩn. :D

Hiện nay, có một nghề, mà em nghĩ Hà Nội FC đang làm rất tốt, đó chính là nghề tuyển trạch viên. Các tuyển trạch viên này liên kết với nhau thành một mạng lưới, chuyên giới thiệu cho nhau những nhân sự tốt, xuất sắc từ các giải U, hay quân của Sở VHTTDL. Chính những tuyển trạch viên này đã phát hiện ra nhiều ngôi sao cho Việt Nam. Phan Văn Đức là một ví dụ.

Tuy nhiên, mô hình trên lại bị nhiều yếu tố chi phối làm nó kém hiệu quả như:
  • Có tình trạng bán điểm, bán suất thăng hạng...
  • Tuyển trạch viên không công tâm hoặc không có tầm, cũng như trình độ, hay sự chuyên nghiệp...
  • Các trung tâm bóng đá cộng đồng, lò đào tạo nhỏ không có giáo án, mô hình chất lượng, hiện đại. Giáo viên không tốt...
Bất cập về phía VFF:
  • Không rót kinh phí cho bóng đá nhi đồng, thiếu niên, trường học. Cái này đẩy cho tỉnh.
  • Các giải U đá theo kiểu tập trung, nên xảy ra tình trạng no dồn, đói góp. Một năm đá được vài trận xong tập chay.
  • Thu nhập lãi khủng nhưng lâu lắm rồi không chịu tổ chức các giải giao hữu quốc tế để tăng cường cọ xát. Đẩy hết việc này cho CLB.
  • Không tổ chức các giải trẻ dành cho những cầu thủ trẻ và dự bị của CLB có nhiều cơ hội cọ xát hơn.
Bất cập về phía CLB:
  • Nhiều CLB chỉ có đội trẻ cho đúng thủ tục. Có đội theo như em suy luận còn đi mượn đội trẻ. Và hầu hết những đội trẻ này lại do Sở TTVHDL nuôi.
  • Ít CLB có một nhà quản lý có tài thực sự để có một chính sách gối đầu, xen kẽ các thế hệ cầu thủ trong một đội.
Bất cập về phía người hâm mộ:
  • Dành cho các cụ các mợ tự chém ạ. :P
cụ hạt- tiêu nói vậy có đúng không các cụ ? .

Kể cả cụ nói đúng hay sai về hệ thống đào tạo trẻ của bóng đá , như e trải nghiệm cách đây 20 mấy năm trong môn Karate - do thì giáo trình vẫn là thứ đơn giản nhưng lại rất khó và phức tạp , phức tạp bởi nó như sách giáo khoa của bộ môn , mà đã là sách giáo khoa là phải có sự nghiên cứu khoa học , vd : nghiên cứu y học thể thao , vật lý , hóa học ..v..v..v + chuyên môn , khi có một giáo trình đào tạo chuẩn thì mới nói đến chuyện phổ biến kiến thức sâu rộng , hiện chưa có 1 giáo trình chuẩn thì mỗi sở đào tạo 1 cách từ đó dẫn đến sự lộn xộn .
E muốn nói về sự thống nhất từ trên xuống đầu tiên là giáo trình chuẩn .
 

Danny Archer

Xe hơi
Biển số
OF-325181
Ngày cấp bằng
28/6/14
Số km
111
Động cơ
287,050 Mã lực
Vn ko chuẩn hoá cái luật giải trong nước với qt thì còn lôm côm khi ra chơi lắm.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top