- Biển số
- OF-48138
- Ngày cấp bằng
- 6/10/09
- Số km
- 218
- Động cơ
- 461,600 Mã lực
Nó sang nó tát cho phát lệch mặt để cảnh cáo rồi nó về chứ dở hơi như thằng Mẽo đi đâu ôm đấy rồi chỉ tổ sa lầy chứ đc gì. Apga, Irag v v... giờ đã xong đc chỗ nào đâu.
như thế theo em cũng ko hẳn là hợp lý, vì muốn gây hấn với Nga thì chả có nước nào dám, vấn đề của người Nga với vụ Gruzia vừa rồi với em nó như là những gì còn lại của LX vĩ đại, và người Nga cảm thấy ko ổn khi lần lựot các nước đông Âu và SNG cũ quay đầu lại với mình và trở thành đồng minh của Nato. những ảnh hưởng truyền thống của mình ở Đông Âu và SNG bị phương Tây lấy đi hết, với trường hợp Gruzia, khi nước Nga đủ mạnh sau hơn nửa thập niên phục hồi dưới tay Putin, trước 1 Gruzia chống đối mạnh mẽ, và ko quá to như Ucraina, Nga muốn 1 hành động quân sự. Và cơ hội đã tới khi Gruzia tấn công 2 tỉnh ly khai thân Nga.giết gà dọa khỉ. 1 đòn cảnh cáo với bất cứ ông bà nào to mồm muốn gây hấn. em đồ chỉ có thé
nói như cụ theo em là chưa đủ, cụ phải hiểu rằng can thiệp quốc tế là vấn đề sinh tồn của siêu cường. Nếu nó thấy khó thật, và hiệu quả của việc ở lại không bằng cách tiếp cận khác, như trường hợp VN 1972, nó sẽ rút ngay.Nó sang nó tát cho phát lệch mặt để cảnh cáo rồi nó về chứ dở hơi như thằng Mẽo đi đâu ôm đấy rồi chỉ tổ sa lầy chứ đc gì. Apga, Irag v v... giờ đã xong đc chỗ nào đâu.
After marathon negotiations in early March, Japanese officials accepted the American draft with only minor revisions. General Whitney's comment at the outset -- "if the cabinet [is] unable to prepare a suitable and acceptable draft.... General MacArthur [is] prepared to lay this statement of principle directly before the people" -- probably helped. Emperor Hirohito, chagrined at having lost so much power but grateful that the throne had been retained, issued an "imperial rescript" endorsing the draft. That fall, after the Japanese people had voted overwhelmingly for candidates who backed the new consitution, Hirohito himself promulgated it before the Diet (Japanese Parliament). Although it ignored his own role in its birth, General MacArthur's message to the nation offered a pretty fair assessment: "The adoption of this liberal charter, together with other progressive measures enacted by the Diet, lays a very solid foundation for the new Japan."
cụ nói đúng, thời đó Gruzia thuộc Liên Xô, và lãnh tụ Stalin quê Gruzia đấy , và Liên Xô cũng thiết lập một hệ thống đông Âu hùng mạnh, nhưng theo kiểu áp đặt, dập khuôn, cụ học sách lịch sử nước nhà cũng nói vanh vách những điều này, trong khi Mỹ áp đặt lên Nhật Bản, nguyên văn của các nhà sử học, là hành pháp kiểu mỹ và lập pháp kiểu anh, phù hợp với bản chất Nhật Bản, chứ ko nhất nhất phế vua lập tổng thổng 1 cách dập khuôn áp đặt như của LX, linh hoạt nó ở chỗ đấy cụ ạ.Cái này rộng lắm, mà nhà cháu tự nhận cũng không đủ trình ngồi bàn. Cháu chỉ biết là thời điểm lịch sử khác nhau thì quyết sách nó đưa ra khác nhau vậy thôi. Nếu cuộc chiến 5 ngày lui lại cái thời cụ dẫn chứng thì chẳng còn cái nước Gru trên bản đồ đâu cụ ợ.
cái chỗ em bôi đỏ kia chứng tỏ sự cao tay của ng lãnh đạo. không thèm bắt TT làm gì mặc dù lúc đó không khác gì thò tay vào túi lấy đồ. Truyện xưa còn có 3 lần bắt rồi thả Mạnh Hoạch cơ mà . Vấn đề là thu phục nhan tâm chứ đánh ròi chiếm thì nó lại thành 1 cái cớ cho dư luận thế giới lên án này nọ không tốt cho hình ảnh. Chung quy như em nói chỉ là 1 cái tát cảnh cáo của con Gấu ngủ đông. cách xử lý của người lãnh đạo Nga gần đây tỏ ra khá mềmnhư thế theo em cũng ko hẳn là hợp lý, vì muốn gây hấn với Nga thì chả có nước nào dám, vấn đề của người Nga với vụ Gruzia vừa rồi với em nó như là những gì còn lại của LX vĩ đại, và người Nga cảm thấy ko ổn khi lần lựot các nước đông Âu và SNG cũ quay đầu lại với mình và trở thành đồng minh của Nato. những ảnh hưởng truyền thống của mình ở Đông Âu và SNG bị phương Tây lấy đi hết, với trường hợp Gruzia, khi nước Nga đủ mạnh sau hơn nửa thập niên phục hồi dưới tay Putin, trước 1 Gruzia chống đối mạnh mẽ, và ko quá to như Ucraina, Nga muốn 1 hành động quân sự. Và cơ hội đã tới khi Gruzia tấn công 2 tỉnh ly khai thân Nga.
kết quả như một phần của cụ Pin nói, là để cảnh cáo các anh to mồm, một phần để giải tỏa sự dồn nén từ năm 1990 của phương Tây lên Nga. Và Nga có được cả 2 điều này, rất thành công.
Nhưng với Nga, về lâu dài, thì bài toán SNG vẫn sẽ rất phức tạp nếu như Nga vẫn dùng sức mạnh cứng để tạo ảnh hưởng lên những người anh em 1 thời của mình như vậy, như cái cách Cụ Hồ nhà mình đặt nền tảng quan hệ chiến lược anh em với Lào, như vậy mới là thượng sách.
Bác xem lại các sự kiện lịch sử có liên quan đến Nga đi nhé!Tư tưởng Nga xưa nay vẫn thiên về phòng thủ ợ. Vả lại mộng bá quyền của Nga xưa nay không nhiều.
Khác với thằng Khựa thiên về mộng bá quyền.
Còn Mỹ thì đếch biết nói thế nào nữa.
Em đồng tình với cụ vụ này. Thằng Nga yếu và đói kém nên ko thể bá quyền và chạy theo can thiệp dài hơi thôi. Nó biết khả năng và vị thế của nó nên dừng lại lúc hợp lý. Vừa tạo thanh thế , vừa đủ để tình hình ko quá phức tạp.Bác xem lại các sự kiện lịch sử có liên quan đến Nga đi nhé!
Không ngẫu nhiên ngày xưa trước CM T10 người ta gọi là Đế Quốc đâu.
Hồi WW2 lúc đầu phe Đồng Minh tưởng Liên Xô thuộc phe trục đấy!
Nó yếu và đói thì ai mạnh và no hở cụEThằng Nga yếu và đói kém
chạy quota ấy hả cụ, món này thì đúng là thuộc địa bàn hoạt động của anh ấy rồi còn gì ạbắt thằng TT đâu có đơn giản ạ. Nếu thằng TT nắm quyền hợp pháp nó là đại diện cho nguyện vọng của nhân dân nước đấy - ko một chính phủ nào từ bên ngoài có quyền thay đổi trừ khi đưa ra (hoăc phịa ra) bằng chứng khép được nó vào tội phạm quốc tế nào đó và phải được LHQ phê chuẩn. Mấy cái thủ tục giấy tờ này thì chỉ có anh Mẽo chạy được thôi ợ
Đúng đới .. chú an đo quay sang oánh Anh thì có khi lại ăn, tự dưng vác xác vào đất nước rộng mênh mông, dân đông, tiềm lực mạnh ..tiến đánh Liên xô bấy h có thể là nước cờ sai lầm của Hitle. Hồi 39 nhớ không nhầm thì giữa Xô và đức có kí 1 hiệp định phân chia châu âu. Nếu không đánh LX vào 41 có lẽ lịch sử đã khác
Nó chỉ giàu so với Vịt ta thôi. Nó yếu ở chỗ nước lớn thế mà làm gì chạy được quota để can dự các việc nhớn trên thế giới. Nếu ko yếu thì thằng bily làm sao còn ngồi đó, Nato làm sao gây sức ép được. So Ngố thì phải so mức độ anh cả, so mấy thằng ăn theo làm gềNó yếu và đói thì ai mạnh và no hở cụ
Nói chung mấy nước hàng xóm của Nga, chừng nào còn ăn bám Nga thì đừng hòng đòi thoát khỏi lệ thuộc nó. Cách mạng các màu mà vẫn đòi Nga giảm giá khí đốt Putin sang thăm chửi cho như chó mà có dám bật lại câu nào đâu. Hèn thì không thể độc lập được.
Ai cũng muốn bá quyền tí chút, ai chả tham.Bác xem lại các sự kiện lịch sử có liên quan đến Nga đi nhé!
Không ngẫu nhiên ngày xưa trước CM T10 người ta gọi là Đế Quốc đâu.
Hồi WW2 lúc đầu phe Đồng Minh tưởng Liên Xô thuộc phe trục đấy!
Có hiệp định đó, cũng vì tin vào hiệp định đó mà Nga bị đánh tơi tả lúc đầu.tiến đánh Liên xô bấy h có thể là nước cờ sai lầm của Hitle. Hồi 39 nhớ không nhầm thì giữa Xô và đức có kí 1 hiệp định phân chia châu âu. Nếu không đánh LX vào 41 có lẽ lịch sử đã khác