[Funland] Tỷ giá, lạm phát và cơm áo gạo tiền

Biển số
OF-814996
Ngày cấp bằng
29/6/22
Số km
1,784
Động cơ
72,662 Mã lực
tưởng Vn ko có lạm phát chứ . vào of mười mấy năm hôm nay mới thấy có thớt nói về nạm phát :))
 

huydang69

Xe buýt
Biển số
OF-855830
Ngày cấp bằng
23/3/24
Số km
738
Động cơ
7,358 Mã lực
Tuổi
55
DXY hok xuống nỗi 105😂😂😂😂. Ck Mẽo xìu bớt nhất là tụi AI😭😭😭😭 Chỉ có WTI~$82😄😄😄😄 Kitco sau 1 tuần sôi động thì vẫn tầm $2360.
1 năm tới “xèng &tương đương xèng” có vẻ vẫn linh hoặc hơn🤣🤣🤣🤣
Đám tài phiệt Mỹ đg bắt cả thế giới phải yêu thống đốc Franklin.
Nghĩ cũng buồn, đợt suy thoái sẽ này làm chậm đg phát triển của nhiều nước. Các nước mạnh thì họ thoát ra phục hồi rất nhanh, còn nhg nước kém hơn thì ko biết thế nào. Sau cuộc khủng hoảng 97 HQ chỉ mất 1 năm phục hồi, còn TL thì cứ dậm chân tại chỗ.
 

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,588
Động cơ
461,172 Mã lực
Chính sách tiền tệ liên quan đến tỉ giá và lãi suất, do ngân hàng nhà nước điều hành. Có thể hiểu NHNN đã dùng lãi suất để kiềm chế lạm phát (năm 2021, 2022) là tăng lãi suất để hút tiền về ngân hàng. Điều này làm giảm lạm phát.
Chính sách tài khóa liên quan đến thuế và chi tiêu của chính phủ, do chính phủ điều hành.
Chính phủ luôn luôn chú trọng đến đầu tư công mấy năm qua để hâm nóng nền kinh tế (như máy cái tạo việc, bơm tiền cho các doanh nghiệp có việc làm, để duy trì sức sống của nền kinh tế khi bị đình trệ do dịch dã, lạm phát).
Hiện giờ tỉ giá tăng (hiểu đơn giản là tiền VNĐ mất giá) có lợi cho xuất khẩu. Nhưng các doanh nghiệp mà đầu vào là hàng nhập khẩu thì lại thiệt hại (do phải dùng USD thanh toán, thành ra giá hàng nhập bị đắt lên), nên hàng xuất không có lãi, thậm chí là lỗ.
Cụ nào ở trên nói, các doanh nghiệp FDI chiếm tỉ trọng xuất khẩu lớn, nhưng đầu vào gần như phải nhập khẩu, nên đang chịu áp lực tỉ giá tăng cao, là đúng lắm. Điều này, ảnh hưởng tổng thể nền kinh tế VN, vì càng sản xuất, xuất khẩu lại càng có nguy cơ lỗ, nên sẽ dẫn đến đình trệ nền kinh tế.
Em dân kỹ thuật, có nghiên cứu chút về kinh tế vĩ mô, nên hiểu được đến thế. Các cụ/mợ đừng chém em.
Em giải thích một chút, tại sao việc tăng lãi suất tiền gửi lại kiềm chế và làm giảm lạm phát, theo ngôn ngữ của người ngoại đạo về kinh tế.
Hiểu đơn giản, lạm phát là tình trạng hàng hóa trở lên đắt đỏ hơn bình thường (do nguyên nhân nào đó, ví dụ chiến tranh Nga - Ucraine vừa rồi làm nguồn cung dầu bị giảm, dẫn đến giá dầu tăng vọt, kéo theo sự tăng giá của hàng loạt các hàng hóa khác, do dầu là nhiên liệu đầu vào của hầu hết các ngành thuộc lĩnh vực sản xuất, vận tải... Điều này làm một số nhà máy, doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng hoặc dừng hẳn, hàng hóa trở nên ít đi). Lượng tiền trong nền kinh tế vẫn thế mà hàng hóa ít đi, khiến nó trở nên đắt đỏ. Mấu chốt chỗ này, hàng đắt, người dùng giảm sức mua, nên hàng sản xuất ra ít mà vẫn không bán được, vậy là doanh nghiệp sản xuất, phân phối sẽ bị lỗ, không muốn sản xuất, kinh doanh gì nữa. Thế là nền kinh tế bị đình trệ.
Để giải quyết vấn đề lúc này, là tìm cách cho hàng hóa không tăng giá hoặc không tăng quá mức chịu đựng. Ngân hàng nhà nước sẽ tăng lãi suất tiền gửi để hút tiền về ngân hàng. Điều này làm nguồn tiền trong nền kinh tế giảm đi. Tóm lại, hàng ít đi, thì làm cho tiền cũng ít đi, thì giá hàng giảm. Giá giảm thì có sức mua, dẫn đến duy trì được sản xuất, kinh doanh. Đó là cách kiềm chế lạm phát bằng công cụ chính sách tiền tệ.
Nhưng mặt trái của việc tăng lãi suất sẽ nảy sinh nếu xử lý không khéo. Lãi tiền gửi cao, làm cho tiền ồ ạt chảy về ngân hàng, chẳng ai muốn đầu tư sản xuất kinh doanh nữa, vì làm thì mệt mà lãi còn ít hơn lãi gửi ngân hàng, thậm chí còn lỗ. Thế thì vác tiền gửi ngân hàng thôi, chẳng phải lo nghĩ gì mà vẫn đầy tiền. Dân lợi (như em ăn được quả lãi suất cuối 2021, đủ ấm đến giờ :) ), nhưng doanh nghiệp sẽ ăn đòn, do lãi suất vay quá cao. Điều này làm cho nền kinh tế đình trệ. Vừa rồi, thị trường bất động sản ăn đòn nặng là vì thế.
 
Chỉnh sửa cuối:

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,588
Động cơ
461,172 Mã lực
Em giải thích một chút, tại sao việc tăng lãi suất tiền gửi lại kiềm chế và làm giảm lạm phát, theo ngôn ngữ của người ngoại đạo về kinh tế.
Hiểu đơn giản, lạm phát là tình trạng hàng hóa trở lên đắt đỏ hơn bình thường (do nguyên nhân nào đó, ví dụ chiến tranh Nga - Ucraine vừa rồi làm nguồn cung dầu bị giảm, dẫn đến giá dầu tăng vọt, kéo theo sự tăng giá của hàng loạt các hàng hóa khác, do dầu là nhiên liệu đầu vào của hầu hết các ngành thuộc lĩnh vực sản xuất, vận tải...) Điều này làm một số nhà máy, doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng hoặc dừng hẳn, hàng hóa trở nên ít đi. Lượng tiền trong nền kinh tế vẫn thế mà hàng hóa ít đi, khiến nó trở nên đắt đỏ. Mấu chốt chỗ này, hàng đắt, người dùng giảm sức mua, nên hàng sản xuất ra ít mà vẫn không bán được, vậy là doanh nghiệp sản xuất, phân phối sẽ bị lỗ, không muốn sản xuất, kinh doanh gì nữa. Thế là nền kinh tế bị đình trệ.
Để giải quyết vấn đề lúc này, là tìm cách cho hàng hóa không tăng giá hoặc không tăng quá mức chịu đựng. Ngân hàng nhà nước sẽ tăng lãi suất tiền gửi để hút tiền về ngân hàng. Điều này làm nguồn tiền trong nền kinh tế giảm đi. Tóm lại, hàng ít đi, thì làm cho tiền cũng ít đi, thì giá hàng giảm. Giá giảm thì có sức mua, dẫn đến duy trì được sản xuất, kinh doanh. Đó là cách kiềm chế lạm phát bằng công cụ chính sách tiền tệ.
Nhưng mặt trái của việc tăng lãi suất sẽ nảy sinh nếu xử lý không khéo. Lãi tiền gửi cao, làm cho tiền ồ ạt chảy về ngân hàng, chẳng ai muốn đầu tư sản xuất kinh doanh nữa, vì làm thì mệt mà lãi còn ít hơn lãi gửi ngân hàng, thậm chí còn lỗ. Thế thì vác tiền gửi ngân hàng thôi, chẳng phải lo nghĩ gì mà vẫn đầy tiền. Dân lợi (như em ăn được quả lãi suất cuối 2021, đủ ấm đến giờ :) ), nhưng doanh nghiệp sẽ ăn đòn, do lãi suất vay quá cao. Điều này làm cho nền kinh tế đình trệ. Vừa rồi, thị trường bất động sản ăn đòn nặng là vì thế.
Em giải thích ý nữa, tại sao tỉ giá tăng (tiền Việt mất giá) lại có lợi cho xuất khẩu.
Khi tỉ giá tăng, thì hàng hóa từ VN xuất đi sẽ có giá rẻ hơn ở nước nhập khẩu, làm tăng tính cạnh tranh về giá, dẫn đến bán được dễ hơn, nhiều hơn, doanh nghiệp có lãi nhiều hơn. Điều này làm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp VN.
Ví dụ, một mặt hàng nào đó của VN có giá 10 USD ở nước nhập khẩu, khi tỉ giá VND chưa tăng. Khi tỉ giá tăng, cũng mặt hàng đó, chỉ còn giá 9.5 USD (tại nước nhập khẩu), rẻ hơn trước 0.5 USD. Lúc này, hàng sẽ bán được nhiều hơn.
Tuy nhiên, điều này có thể không đúng với các doanh nghiệp sản xuất mà nguyên, nhiên liệu đầu vào phải nhập khẩu (dùng USD để mua).
 
Chỉnh sửa cuối:

Mc Bia

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-835564
Ngày cấp bằng
17/6/23
Số km
3,056
Động cơ
28,132 Mã lực
Em giải thích một chút, tại sao việc tăng lãi suất tiền gửi lại kiềm chế và làm giảm lạm phát, theo ngôn ngữ của người ngoại đạo về kinh tế.
Hiểu đơn giản, lạm phát là tình trạng hàng hóa trở lên đắt đỏ hơn bình thường (do nguyên nhân nào đó, ví dụ chiến tranh Nga - Ucraine vừa rồi làm nguồn cung dầu bị giảm, dẫn đến giá dầu tăng vọt, kéo theo sự tăng giá của hàng loạt các hàng hóa khác, do dầu là nhiên liệu đầu vào của hầu hết các ngành thuộc lĩnh vực sản xuất, vận tải...) Điều này làm một số nhà máy, doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng hoặc dừng hẳn, hàng hóa trở nên ít đi. Lượng tiền trong nền kinh tế vẫn thế mà hàng hóa ít đi, khiến nó trở nên đắt đỏ. Mấu chốt chỗ này, hàng đắt, người dùng giảm sức mua, nên hàng sản xuất ra ít mà vẫn không bán được, vậy là doanh nghiệp sản xuất, phân phối sẽ bị lỗ, không muốn sản xuất, kinh doanh gì nữa. Thế là nền kinh tế bị đình trệ.
Để giải quyết vấn đề lúc này, là tìm cách cho hàng hóa không tăng giá hoặc không tăng quá mức chịu đựng. Ngân hàng nhà nước sẽ tăng lãi suất tiền gửi để hút tiền về ngân hàng. Điều này làm nguồn tiền trong nền kinh tế giảm đi. Tóm lại, hàng ít đi, thì làm cho tiền cũng ít đi, thì giá hàng giảm. Giá giảm thì có sức mua, dẫn đến duy trì được sản xuất, kinh doanh. Đó là cách kiềm chế lạm phát bằng công cụ chính sách tiền tệ.
Nhưng mặt trái của việc tăng lãi suất sẽ nảy sinh nếu xử lý không khéo. Lãi tiền gửi cao, làm cho tiền ồ ạt chảy về ngân hàng, chẳng ai muốn đầu tư sản xuất kinh doanh nữa, vì làm thì mệt mà lãi còn ít hơn lãi gửi ngân hàng, thậm chí còn lỗ. Thế thì vác tiền gửi ngân hàng thôi, chẳng phải lo nghĩ gì mà vẫn đầy tiền. Dân lợi (như em ăn được quả lãi suất cuối 2021, đủ ấm đến giờ :) ), nhưng doanh nghiệp sẽ ăn đòn, do lãi suất vay quá cao. Điều này làm cho nền kinh tế đình trệ. Vừa rồi, thị trường bất động sản ăn đòn nặng là vì thế.
Em lại hiểu lạm phát đơn giản là tiền in nhiều còn vàng đảm bảo lại quá ít.
 

DIT

Xe điện
Biển số
OF-600754
Ngày cấp bằng
25/11/18
Số km
2,137
Động cơ
184,770 Mã lực
Tuổi
38
Em lại hiểu lạm phát đơn giản là tiền in nhiều còn vàng đảm bảo lại quá ít.
Lạm phát có 2 loai:
1. Từ bên trong do in tiền
2. Từ bên ngoài : do tình hình địa chính trị thế giới
Hiện tại VN đang bị áp lực từ bên ngoài nên chỉ có thể chống dc bao nhiêu hay bấy nhiêu.
 

toyota219

Xe điện
Biển số
OF-645333
Ngày cấp bằng
2/5/19
Số km
2,857
Động cơ
151,808 Mã lực
Tuổi
38
Đám tài phiệt Mỹ đg bắt cả thế giới phải yêu thống đốc Franklin.
Nghĩ cũng buồn, đợt suy thoái sẽ này làm chậm đg phát triển của nhiều nước. Các nước mạnh thì họ thoát ra phục hồi rất nhanh, còn nhg nước kém hơn thì ko biết thế nào. Sau cuộc khủng hoảng 97 HQ chỉ mất 1 năm phục hồi, còn TL thì cứ dậm chân tại chỗ.
Mình và Anh2 đều dính bđs, dòng tiền xuất/ nhập mà giảm thì mệt với ls cao lắm.
Cảm giác như mình đang hy sinh dài để cứu ngắn hạn.
 

DIT

Xe điện
Biển số
OF-600754
Ngày cấp bằng
25/11/18
Số km
2,137
Động cơ
184,770 Mã lực
Tuổi
38
Mình và Anh2 đều dính bđs, dòng tiền xuất/ nhập mà giảm thì mệt với ls cao lắm.
Cảm giác như mình đang hy sinh dài để cứu ngắn hạn.
Mình lại thấy hy sinh ngắn hạn để làm nền cho dài hạn. Hiện tại đang có sự chia phe ,dịch chuyển chuỗi cung ứng. VN đang cố gắng ổn định để lấy điểm trong mắt quốc tế
 

quocanhnguyen201

Xe tăng
Biển số
OF-392084
Ngày cấp bằng
14/11/15
Số km
1,314
Động cơ
269,143 Mã lực
Em lại hiểu lạm phát đơn giản là tiền in nhiều còn vàng đảm bảo lại quá ít.
Tổng giá trị vàng trên toàn thế giới còn không bằng được 1% tổng số USD lưu thông thì đảm bảo cái gì cụ giờ làm gì còn nước nào neo tiền tệ theo vàng. Vàng đơn giản bây giờ chỉ là kênh chú ẩn, đầu cơ như bao loại tài sản khác thôi được chuộng vì tính thanh khoản và lịch sử của nó
 

TieuFu

Xe container
Biển số
OF-148443
Ngày cấp bằng
7/7/12
Số km
8,798
Động cơ
482,923 Mã lực
Nơi ở
rừng
Để phục vụ tối đa nhu cầu xanh chín của bà con,hệ thống xskt quay số miền Nam lúc 4 dưỡi, quay số miền Trung lúc 5 dưỡi, và quay số miền Bắc lúc 6 dưỡi .. cụ tha hồ chọn, thua kèo miền này đặt ngay kèo miền khác trong ngày vẫn kịp :D
Quay 4.30 để còn set kèo nhậu ! kk
 

TieuFu

Xe container
Biển số
OF-148443
Ngày cấp bằng
7/7/12
Số km
8,798
Động cơ
482,923 Mã lực
Nơi ở
rừng
Em giải thích ý nữa, tại sao tỉ giá tăng (tiền Việt mất giá) lại có lợi cho xuất khẩu.
Khi tỉ giá tăng, thì hàng hóa từ VN xuất đi sẽ có giá rẻ hơn ở nước nhập khẩu, làm tăng tính cạnh tranh về giá, dẫn đến bán được dễ hơn, nhiều hơn, doanh nghiệp có lãi nhiều hơn. Điều này làm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp VN.
Ví dụ, một mặt hàng nào đó của VN có giá 10 USD ở nước nhập khẩu, khi tỉ giá VND chưa tăng. Khi tỉ giá tăng, cũng mặt hàng đó, chỉ còn giá 9.5 USD (tại nước nhập khẩu), rẻ hơn trước 0.5 USD. Lúc này, hàng sẽ bán được nhiều hơn.
Tuy nhiên, điều này có thể không đúng với các doanh nghiệp sản xuất mà nguyên, nhiên liệu đầu vào phải nhập khẩu (dùng USD để mua).
Em ngu dại xin phép cụ nói như này cho nhanh. Giá USD tăng thì tiền lương trả cho cu ly tính theo U$ giảm, bọn mũi lõ, mũi tẹt xài U$ trả tiền công cho cu ly Việt theo U$ giảm nên có lãi ! KK Vậy cho nó dễ hiểu, xét tổng thể có khi mình đang bán máu ăn dần !
 

Hanh Ha

Xe điện
Biển số
OF-603321
Ngày cấp bằng
15/12/18
Số km
2,032
Động cơ
606,469 Mã lực
Tuổi
40
Cụ nào muốn tìm quán chưa tăng giá thì liên hệ cụ cadan nhé. Cụ đấy luôn bảo vệ quan điểm là tiền VND ko hề mất giá và lạm phát thấp. Em luôn ấn tượng với cụ này
 

BloodOwl87

Xe điện
Biển số
OF-547061
Ngày cấp bằng
23/12/17
Số km
4,619
Động cơ
188,375 Mã lực
Tuổi
37
Em giải thích ý nữa, tại sao tỉ giá tăng (tiền Việt mất giá) lại có lợi cho xuất khẩu.
Khi tỉ giá tăng, thì hàng hóa từ VN xuất đi sẽ có giá rẻ hơn ở nước nhập khẩu, làm tăng tính cạnh tranh về giá, dẫn đến bán được dễ hơn, nhiều hơn, doanh nghiệp có lãi nhiều hơn. Điều này làm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp VN.
Ví dụ, một mặt hàng nào đó của VN có giá 10 USD ở nước nhập khẩu, khi tỉ giá VND chưa tăng. Khi tỉ giá tăng, cũng mặt hàng đó, chỉ còn giá 9.5 USD (tại nước nhập khẩu), rẻ hơn trước 0.5 USD. Lúc này, hàng sẽ bán được nhiều hơn.
Tuy nhiên, điều này có thể không đúng với các doanh nghiệp sản xuất mà nguyên, nhiên liệu đầu vào phải nhập khẩu (dùng USD để mua).
Nhưng vn xuất khẩu ròng toàn nông sản thôi. Bản chất vẫn là nước nhập siêu.
 

BloodOwl87

Xe điện
Biển số
OF-547061
Ngày cấp bằng
23/12/17
Số km
4,619
Động cơ
188,375 Mã lực
Tuổi
37
Với nước nhập siêu như Vn(ko tính fdi) thì tỷ giá tăng làm lạm phát tăng, ảnh hưởng tiêu cực đến toàn xã hội. Đừng nói tỷ giá tăng có lợi cho xuất khẩu khi mình xk toàn mặt hàng giá trị gia tăng thấp và nhập khẩu đến cả năng lượng, máy móc. Bản chất vẫn là nhập siêu.
Dn fdi xuất siêu thì đô họ cũng tự xài và chuyển về chính quốc, tiền nội tệ mất giá thì cũng chả đầu tư thêm làm gì khi xuống tiền xong là biết trượt giá do tỷ giá.
Hạ ls kỳ vọng tăng trưởng nhưng tăng trưởng đâu ko thấy mà lạm phát đè toàn xã hội ra đập. Ls thấp và giờ kết quả đã rõ, tiền chảy vào ts rủi ro bđs ck và kinh tế vẫn rất tệ, pmi dưới 50, tiêu dùng điển hình là doanh số hãng bán lẻ như Thế giới di động(chiếm 40% thị phần điện thoại điện máy) đóng cửa hàng loạt, doanh số grow âm. Tỷ giá mới bắt đầu tăng thôi những điều xấu nhất còn chưa diễn ra đâu, lạm phát sẽ làm mất ổn định chứ đừng mơ tăng trưởng.
Chính sách tiền tệ đa mục tiêu khả năng cao là chả đạt được mục tiêu gì: vừa kém tăng trưởng vừa mất ổn định. Nên điều hành cstt theo lạm phát để giữ ổn định, đừng bắt chính sách tiền tệ và sbv gánh cả tăng trưởng gdp, đó là việc của chính sách tài khoá. Cứ bơm tiền với hạ ls mà nền kinh tế cứ dồn nguồn lực vào bđs thì xã hội cũng lên được đến đâu?
 
Chỉnh sửa cuối:

huydang69

Xe buýt
Biển số
OF-855830
Ngày cấp bằng
23/3/24
Số km
738
Động cơ
7,358 Mã lực
Tuổi
55
Chính sách tiền tệ đa mục tiêu khả năng cao là chả đạt được mục tiêu gì: vừa kém tăng trưởng vừa mất ổn định. Nên điều hành cstt theo lạm phát để giữ ổn định, đừng bắt chính sách tiền tệ và sbv gánh cả tăng trưởng gdp, đó là việc của chính sách tài khoá. Cứ bơm tiền với hạ ls mà nền kinh tế cứ dồn nguồn lực vào bđs thì xã hội cũng lên được đến đâu?
Tỷ giá tăng kịch trần nên đâu đâu cũng thấy nói đến tiền mất giá. Các bà các cô ở chợ thì tích vàng nhẫn, bank và cty TC thì găm đô. Đợt này nếu khủng hoảng như 2008-2011 thì hậu quả còn nặng nề hơn.
Lạm phát mặc dù là tình trạng toàn thế giới nhưng ảnh hưởng đến sức mạnh kinh tế thì tùy tình trạng từng nước. Cứ so với mấy nước mạnh SX và công nghệ như NB HQ khác gì so với ng khổng lồ, đã yếu lại còn thích ra gió. c H dạo này ko thấy xuất hiện hay là về tĩnh dưỡng thật rùi?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top