Bài học cần ghi nhận ợ
Hai cái bàn này nó có cao độ khác nhau cơ mà, hay xe của bác phanh nó sâu quá rồi?Kính các Cụ...các Mợ!
Em cũng hay loanh quang đi về quê những dịp cuối tuần. Thường Em đi giầy thể thao, thỉnh thoảng Em mặc Vec thì đi giầy tây...Đường về quê Em hơn 7km là đi trên đường đê, xe Em số tự động.
Hôm chủ nhật vưa rồi trên đường đi, nhiều lúc Em rà phanh thấy ga cứ òa lên và xe vẫn chuyển động với vận tốc cao và rất khó kiểm soát. Em đã tý cho cả Vợ cả và Vợ 2 xuống ao. Vội vàng Em đỗ xe lại và xuống xe kiểm tra, Em lấy tay ấn nhẹ chân ga thấy không vấn đề gì.
Cuối cùng sau vài phút định thần thì nguyên nhân chính là đôi giầy có cái mũi hơi dài Em đang đi. Thì ra khi buông chân Ga và chuyển sang bàn phanh, vì khoảng cách giữa 2 bàn đạp là rất gần (dòng xe nhỏ) và su hướng là chúng ta hay đạp về phía bên phải bàn đạp chân phanh, tư thế đạp chân không thẳng, lên lúc chúng ta đạp phanh đồng thời mũi giầy chạm vào bàn ga.
Lực đạp phanh dồn vào nửa trên bàn chân, phần mũi giầy thường là phần thừa, chân chúng ta không tới lên rất khó để cảm nhận.
Kết Luận: Tuyệt đối đi Giầy mềm, gọn gàng. Các Mợ đi guốc cao gót, đế cao phải hết sức chú ý. Sẽ tránh được những hậu quả xấu, khi tham gia giao thông.
Chia sẻ cùng các Cụ
em cũng đoán chắc là dư lày thì mới có chuyện...Em chả hiểu làm thế nào mà bàn chân cụ đạp trên phanh, mà phần mũi chân, dù có dài đến đâu đi nữa, lại đè sang bàn đạp ga được nhỉ, vì gót chân phải để ở giữa 2 bàn đạp cơ mà? Cụ nhấc cả gót chân lên chuyển về phía bên trái bàn đạp phanh rồi mới hạ bàn chân xuống cho mũi chân nó chĩa về bàn đạp ga à?
Hix, cụ làm em cười sặc mất !Em bốc thuốc nhé: cụ chủ thớt chân đi chữ BÁT vì đạp phanh mà mũi chân vẫn ở bên ga.
Lần trước nhà cháu thấy có đứa bạn nhà có xe AT, mới đi học lái, còn chưa thi lấy bằng thế mà lên xe làm đôi tông 30k, nhìn mà phát khiếp!Các cụ cập nhật thêm trường hợp đi dép lê nhé. Hôm trước đi với thằng bạn tý nữa thì lên Dân Trí vì xe thằng bạn em bị kẹt ... dép tổ ong. May nó cũng nhanh tay gạt sang N và đạp hết cỡ phanh, cúi xuống giật dép ra. Ko thì tiêu rồi.
em đóan như thế, cụ ấy có thể đặt vị trí gót chân chưa đúng vị trí. với lại cụ ấy hay đi giầy thể thao, khi di giầy da thì ngượng chân là đúng.Em chả hiểu làm thế nào mà bàn chân cụ đạp trên phanh, mà phần mũi chân, dù có dài đến đâu đi nữa, lại đè sang bàn đạp ga được nhỉ, vì gót chân phải để ở giữa 2 bàn đạp cơ mà? Cụ nhấc cả gót chân lên chuyển về phía bên trái bàn đạp phanh rồi mới hạ bàn chân xuống cho mũi chân nó chĩa về bàn đạp ga à?
Kính các Cụ...các Mợ!
Em cũng hay loanh quang đi về quê những dịp cuối tuần. Thường Em đi giầy thể thao, thỉnh thoảng Em mặc Vec thì đi giầy tây...Đường về quê Em hơn 7km là đi trên đường đê, xe Em số tự động.
Hôm chủ nhật vưa rồi trên đường đi, nhiều lúc Em rà phanh thấy ga cứ òa lên và xe vẫn chuyển động với vận tốc cao và rất khó kiểm soát. Em đã tý cho cả Vợ cả và Vợ 2 xuống ao. Vội vàng Em đỗ xe lại và xuống xe kiểm tra, Em lấy tay ấn nhẹ chân ga thấy không vấn đề gì.
Cuối cùng sau vài phút định thần thì nguyên nhân chính là đôi giầy có cái mũi hơi dài Em đang đi. Thì ra khi buông chân Ga và chuyển sang bàn phanh, vì khoảng cách giữa 2 bàn đạp là rất gần (dòng xe nhỏ) và su hướng là chúng ta hay đạp về phía bên phải bàn đạp chân phanh, tư thế đạp chân không thẳng, lên lúc chúng ta đạp phanh đồng thời mũi giầy chạm vào bàn ga.
Lực đạp phanh dồn vào nửa trên bàn chân, phần mũi giầy thường là phần thừa, chân chúng ta không tới lên rất khó để cảm nhận.
Kết Luận: Tuyệt đối đi Giầy mềm, gọn gàng. Các Mợ đi guốc cao gót, đế cao phải hết sức chú ý. Sẽ tránh được những hậu quả xấu, khi tham gia giao thông.
Chia sẻ cùng các Cụ
Quả này thì chuẩn ko cần chỉnhCòn gấu nhà cháu bắt phải đi chân đất khi lái ạ
Nhà cháu lái xe "công" nên toàn phải đi ủng khi lái.Còn gấu nhà cháu bắt phải đi chân đất khi lái ạ