[Funland] Tuyển tình nguyện viên tiêm thử vacxin ARCT-154 của Mỹ

Lemica

Xe tăng
Biển số
OF-420747
Ngày cấp bằng
5/5/16
Số km
1,367
Động cơ
232,916 Mã lực
Mấy hãng như Pfizer, Moderna kiếm siêu lợi nhuận thật. Chi phí sản xuất $1.2 mà bán ra thị trường gấp 20 lần còn bán cho các nước nghèo vẫn hời 7 lần.

Tất nhiên có chi phí bản quyền, nghiên cứu này nọ nhưng 1 năm doanh thu của một sản phẩm là 33.5 tỉ USD thì lãi khủng. Để cạnh tranh ở Mĩ khi miếng bánh đã được chia cho các tay to thì đúng là không còn chỗ cho các hãng nhỏ.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Các cụ để ý: Vắc xin của Arcturus ít nhất có 2 mẫu:

- Mẫu 1 là mẫu ARCT-021 (Lunar) hợp tác với Singapore, đã thử nghiệm giai đoạn 1,2 nhưng không đạt yêu cầu, phải bỏ. Cái gọi là đã thử nghiệm giai đoạn 1,2 là nói về mẫu 021 này.

- Mẫu 2 là mẫu ARCT-154, vốn lúc trước đứng thứ 2 sau mẫu 021. Sau khi mẫu 021 bị loại thì Arcturus chỉnh sửa lại mẫu 154 và đưa lên thứ nhất. Vì thế mà phải thử lại từ đầu.

Hy vọng là Arcturus đã tìm ra được phương pháp đúng cho mẫu 154 vì theo tôi biết thì cách hiệu quả nhất chế ra vắc xin này đã bị BioNTech và Moderna đăng ký sáng chế bao vây hết rồi.
Mẫu nào ko biết, nhưng cứ thử nghiệm là cách tốt nhất. Không đạt thì bỏ, đạt thì phê duyệt. thế thôi!
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,394
Động cơ
407,298 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Mẫu nào ko biết, nhưng cứ thử nghiệm là cách tốt nhất. Không đạt thì bỏ, đạt thì phê duyệt. thế thôi!
Tất nhiên đạt thì phê, không đạt thì bỏ, ở đây chỉ chầu rìa chém gió.

Vụ thử vắc xin 154 này của Vin sẽ gặp 1 khó khăn lớn là trực tiếp gặp ngay con virus delta, trong khi các mẫu vắc xin sớm (Pfizer, Moderna, Astra) chỉ phải chiến với chủng covid cũ dễ trị hơn.

Vấn đề là các mẫu vắc xin hiện hành đã có xác nhận hiệu quả (Moderna/Pfizer 94/95%, Astra 85%). Hiệu quả này là đối với chủng virus cũ nhưng nó đã ăn vào đầu dân chúng rồi. Nên nếu mẫu 154 của Vin chỉ đạt 60-65% là sẽ khó khăn, mặc dù có thể Pfizer cũng chỉ hiệu quả chừng ấy với chủng delta.
 
Chỉnh sửa cuối:

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,108
Động cơ
382,682 Mã lực
Mấy hãng như Pfizer, Moderna kiếm siêu lợi nhuận thật. Chi phí sản xuất $1.2 mà bán ra thị trường gấp 20 lần còn bán cho các nước nghèo vẫn hời 7 lần.
Cung không đủ cầu thì giá gấp gần 20 lần, vẫn không có mà mua. Với tầng lớp trung lưu trên toàn thế giới, (cỡ trên 2 tỷ người) 1 mũi tiêm $50 cũng chỉ là chi phí rất nhỏ (1 bữa ăn nhà hàng).

Khi cung - cầu tương đối cân bằng thì giá chỉ còn dưới $5.
Khi công nghệ mRNA là phổ biến, hàng trăm công ty thực hiện, thì giá còn $3.

Chí phí linh kiện sx 1 cái iphone khoảng hơn 100$, giá bán 900$, vẫn bán tốt. Đắt là ở chất xám tối ưu hóa phần cứng, và cái thương hiệu.

Định giá chất xám và công nghệ tiên phong thì chẳng theo công thức nào cả.
Phần mềm có thể còn kinh hơn. Chi phí sx 1 cái phần mềm nhỏ 5,000 usd (vài ng sáng tạo làm việc 24/7 trong một tuần), giá bán có thể là $5 * 1,000,000 bản = $5 triệu đô; hoặc tương đương từ cho dùng miễn phí chèn quảng cáo.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Ô, chỉ thế thôi à cụ, người chết ai về nhà đấy nhỉ?
Thuốc nào chả phải thử, thuốc nào cũng đặt câu hỏi nhỡ tiêm vào chết hết thì ai thử thuốc mới nữa. Kể cả pfizer hay moderna trước đây cũng có nguy cơ rủi ro như vậy trước lúc thử.
Còn về quy trình thử thì người ta cũng phân nhiều giai đoạn để tránh rủi ro, lúc đầu trên động vật, sau trên người số lượng nhỏ, sau mới số lượng lớn bước sau dựa vào kết quả của bước trước.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Tất nhiên đạt thì phê, không đạt thì bỏ, ở đây chỉ chầu rìa chém gió.

Vụ thử vắc xin 154 này của Vin sẽ gặp 1 khó khăn lớn là trực tiếp gặp ngay con virus delta, trong khi các mẫu vắc xin sớm (Pfizer, Moderna, Astra) chỉ phải chiến với chủng covid cũ dễ trị hơn.

Vấn đề là các mẫu vắc xin hiện hành đã có xác nhận hiệu quả (Moderna/Pfizer 94/95%, Astra 85%). Hiệu quả này là đối với chủng virus cũ nhưng nó đã ăn vào đầu dân chúng rồi. Nên nếu mẫu 154 của Vin chỉ đạt 60-65% là sẽ khó khăn, mặc dù có thể Pfizer cũng chỉ hiệu quả chừng ấy với chủng delta.
Vaccine nghiên cứu sau càng có lợi thế vì khi nghiên cứu người ta đã biết về các chủng mới của virus. Về lý thuyết vaccine đời sau sẽ chống các biến thể mới tốt hơn.
 
Biển số
OF-607615
Ngày cấp bằng
6/1/19
Số km
1,363
Động cơ
170,887 Mã lực
Trước nhớ có MerB, và đội vin nô đông đảo, đội này đủ để A Vê thử xả láng.
Gọi cả bác sĩ vịtxanh SVC cho đủ bộ kẻ đấm người xoa.
Toàn mấy thằng làm không làm chỉ lên mạng cãi lộn phá làng phá xóm.
 

badboy1990

Xe máy
Biển số
OF-787168
Ngày cấp bằng
11/8/21
Số km
93
Động cơ
27,791 Mã lực
Tuổi
31
Thuốc nào chả phải thử, thuốc nào cũng đặt câu hỏi nhỡ tiêm vào chết hết thì ai thử thuốc mới nữa. Kể cả pfizer hay moderna trước đây cũng có nguy cơ rủi ro như vậy trước lúc thử.
Còn về quy trình thử thì người ta cũng phân nhiều giai đoạn để tránh rủi ro, lúc đầu trên động vật, sau trên người số lượng nhỏ, sau mới số lượng lớn bước sau dựa vào kết quả của bước trước.
Cứ thích nói điều ai cũng biết nhỉ :D
Cứ làm đúng quy trình đi, xong rồi có hội đồng xem xét, đừng có mở mồm ra xin rút ngắn giai đoạn là đc :))
 

Lemica

Xe tăng
Biển số
OF-420747
Ngày cấp bằng
5/5/16
Số km
1,367
Động cơ
232,916 Mã lực
Tất nhiên đạt thì phê, không đạt thì bỏ, ở đây chỉ chầu rìa chém gió.

Vụ thử vắc xin 154 này của Vin sẽ gặp 1 khó khăn lớn là trực tiếp gặp ngay con virus delta, trong khi các mẫu vắc xin sớm (Pfizer, Moderna, Astra) chỉ phải chiến với chủng covid cũ dễ trị hơn.

Vấn đề là các mẫu vắc xin hiện hành đã có xác nhận hiệu quả (Moderna/Pfizer 94/95%, Astra 85%). Hiệu quả này là đối với chủng virus cũ nhưng nó đã ăn vào đầu dân chúng rồi. Nên nếu mẫu 154 của Vin chỉ đạt 60-65% là sẽ khó khăn, mặc dù có thể Pfizer cũng chỉ hiệu quả chừng ấy với chủng delta.
Đối với chủng Delta, Pfizer hiện chỉ còn 39% (Israel) ~ 42% (Mĩ); Astra là 67% và Moderna còn 76%. Pfizer cũng đã lo lắng về điều này nên mới thấy nhiều nghiên cứu trộn Pfizer với Vx khác hoặc khả năng thay đổi công thức.

Nên kết quả thử nghiệm ở Việt Nam sẽ so sánh dựa trên hiệu quả đối với biến chủng Delta hiện hành thôi; so với chủng cũ thì khờ quá.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,394
Động cơ
407,298 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Đối với chủng Delta, Pfizer hiện chỉ còn 39% (Israel) ~ 42% (Mĩ); Astra là 67% và Moderna còn 76%. Pfizer cũng đã lo lắng về điều này nên mới thấy nhiều nghiên cứu trộn Pfizer với Vx khác hoặc khả năng thay đổi công thức.

Nên kết quả thử nghiệm ở Việt Nam sẽ so sánh dựa trên hiệu quả đối với biến chủng Delta hiện hành thôi; so với chủng cũ thì khờ quá.
Vấn đề là khi công bố kết quả thử nghiệm thì chỉ công bố "hiệu quả" nói chung chứ không phải "hiệu quả với chủng delta". Nên vắc xin này sẽ gặp bất lợi lớn đấy.

Yêu cầu cho vắc xin là hiệu quả bảo vệ phải hơn 50%. Nếu căn cứ theo yêu cầu này mà thử vào bây giờ thì vắc xin Pfizer/BioNtech đã thất bại.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Cứ thích nói điều ai cũng biết nhỉ :D
Cứ làm đúng quy trình đi, xong rồi có hội đồng xem xét, đừng có mở mồm ra xin rút ngắn giai đoạn là đc :))
Ai cấm! Việc xin cứ xin, còn cho hay không lại là việc của nhà nước.
 

noname-1

Xe tải
Biển số
OF-381158
Ngày cấp bằng
5/9/15
Số km
330
Động cơ
248,249 Mã lực
Các cụ để ý: Vắc xin của Arcturus ít nhất có 2 mẫu:

- Mẫu 1 là mẫu ARCT-021 (Lunar) hợp tác với Singapore, đã thử nghiệm giai đoạn 1,2 nhưng không đạt yêu cầu, phải bỏ. Cái gọi là đã thử nghiệm giai đoạn 1,2 là nói về mẫu 021 này.

- Mẫu 2 là mẫu ARCT-154, vốn lúc trước đứng thứ 2 sau mẫu 021. Sau khi mẫu 021 bị loại thì Arcturus chỉnh sửa lại mẫu 154 và đưa lên thứ nhất. Vì thế mà phải thử lại từ đầu.

Hy vọng là Arcturus đã tìm ra được phương pháp đúng cho mẫu 154 vì theo tôi biết thì cách hiệu quả nhất chế ra vắc xin này đã bị BioNTech và Moderna đăng ký sáng chế bao vây hết rồi.
Cách làm của Arcturus hình như có khác so với Pfizer và Moderna. 2 ông kia là cấy đủ 1 lượng mRNA vào cơ thể, còn thằng này chỉ đưa 1 lượng cực nhỏ và mRNA tự nhân lên thêm. Hướng tiếp cận này có vẻ hứa hẹn hiệu quả cao nhưng cũng khá nhiều rủi ro!
 

Ben BMS

Xe buýt
Biển số
OF-341120
Ngày cấp bằng
2/11/14
Số km
869
Động cơ
283,805 Mã lực
Cái này đang phát triển, các nước cùng thử cả Mỹ, Nhật, Sing….
 

tungnk36

Xe tải
Biển số
OF-139372
Ngày cấp bằng
21/4/12
Số km
462
Động cơ
366,863 Mã lực
Nơi ở
Đến từ mặt trăng
Các cụ thông thái cho ae biêt vacxin ARCT-154 của Mỹ đang chuyển giao cho Việt Nam, hình như qua đơn vị sản xuất là của Vin, thấy quảng cáo cũng sử dụng công nghệ mRNA tiên tiến nhất bây giờ chỉ mới sở hữu bởi Moderna (Canada) và BioNTech (Đức), sau đó, ông lớn Pfizer (Mỹ), tuy nhiên có mấy điểm chưa rõ như sau:
1. Bản thân Công ty Mỹ đang chuyển giao công nghệ mRNA cho Vin sản xuất ở Mỹ đã tiến hành thử nghiêm vacxin chưa ?, hay đã được CDC Mỹ cấp phép ?
2. Tại sao công ty Mỹ kia lại có công nghệ mRNA có thể được nhận chuyển giao bản quyền, hay mới đang ở dạng tự nghiên cứu phát triển (R&D) theo hướng mRNA…?
3. Nếu được nhận chuyển giao công nghệ mRNA thì sẽ đơn giản, rất nhanh là sx ra vacxin, tuy nhiên nếu tự R&D thì khả năng bao lâu mới sx được vacxin thương mại ? (giờ chắc mới đang thử nghiệm giai đoạn 3).
Cty Mẽo đang phát triển Vaccine này và Vin đã đàm phán chuyển giao công nghệ, từ giờ đến cuối năm sẽ hoàn thành thử nghiệm GĐ3
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top