- Biển số
- OF-41559
- Ngày cấp bằng
- 25/7/09
- Số km
- 11,603
- Động cơ
- 536,237 Mã lực
chắc họ cũng tính cả rồi .nếu khả thi thì họ cũng đã làm như ý của cụ chủ thớt ngay.
Cụ đọc ko kỹ rồi...Về nguyên tắc, nếu ko thắt dây an toàn, thì túi khí ko nổ, vì nếu nổ, nguy cơ tai nạn cho lái xe rất cao..ĐằngNếu như ý cụ thì tốt nhất là bỏ túi khí đi cho nó...an toàn
Đúng ra là điểm nổ bị kích chỉ là điều kiện cần thôi cụ ơi, còn điều kiện đủ là cài dây, và có người ngồi nữa cơ ạ..E nghĩ là do điểm nổ của túi khí thôi, Kể cả bên phụ ko có người nhưng một khi điểm nổ của túi khí phụ đã bị kick thì vẫn nổ hết. Còn việc ko cài dây bảo hiểm thì cũng ko biết thế nào vì có khi mỗi hãng xe mỗi khác. Vả lại có khi đâm mạnh quá nên hệ thống trên xe cũng ko kịp check lại xem có cài dây bảo hiểm hay ko. E fun tý
Thắt dây có vấn đề gì đâu nhỉ mà phải bỏ? Em chả thấy vướng gì, không có cảm thấy không an toàn ngayEm nghĩ nên bỏ luật thắt dây an toàn trong phố trước khi các hãng nghĩ ra cách giải quyết!
Cụ nói cũng đúng, nhưng cụ chỉ nghĩ đến việc chạy trên quốc lộ. Nhưng nếu cụ nghĩ xem, xe tự động, đâm vào tường, cột mốc... và vẫn đi tiếp thì đi đâu ạ? Lúc LXe tỉnh thì có mà đâm tiếp cột mốc nữa hoặc xuống sông rồi và thế là....Theo em thì không thể như vậy được, vì nếu tắt máy đồng nghĩa với việc hệ thống trợ lực ngừng làm việc gây nguy hiểm cho chủ xe, đấy là còn chưa nói đến các xe chạy bên cạnh hoặc ở phía sau.
Vâng nhà cháu mới nghĩ được đến thế, mời các cụ tiếp ạ. Thâm tâm nhà cháu mong những ý kiến đóng góp mang tính xây dựng như thế này phải được nhà sản xuất nghiêm túc xem xét.Cụ nói cũng đúng, nhưng cụ chỉ nghĩ đến việc chạy trên quốc lộ. Nhưng nếu cụ nghĩ xem, xe tự động, đâm vào tường, cột mốc... và vẫn đi tiếp thì đi đâu ạ? Lúc LXe tỉnh thì có mà đâm tiếp cột mốc nữa hoặc xuống sông rồi và thế là....
Túm lại: Túi khí bung và máy ngừng hoạt động là tốt nhất
Trả lời rồi cụ ơikhông thấy kĩ sư Tạch vào trả lời nhỉ ???????
Đề tài độc quyền, chưa có ai nghiên cứuKỹ sư tạch đang bận nghiên cứu vì sao khi tai nạn túi khí lại bung
1. Nếu lái xe vẫn tỉnh táo trong trường hợp túi khí bung thì cũng không nên tiếp tục điều khiển xe mà nên phanh lại.Ý em là hệ thống trợ lực lái ngừng (nếu lái xe vẫn tỉnh táo thì không thể điều khiển được) và việc tắt máy cưỡng bức khiến cho người đi sau không kịp xử lý. Nếu có gì chưa đúng mong các cụ chỉ giáo.
Anh Tạch chưa xem cái này nhể? Chú lái xe này cũng mất mấy giây để giụi mắt đấy chứ.Anh tạch trả lời rồi đây :"Tương tự, kỹ sư Lê Văn Tạch, nguyên cán bộ phụ trách kỹ thuật bộ phận lắp ráp của Công ty Toyota VN (TMV), phân tích: “Các cảm biến của túi khí thường lắp ở đằng trước nên túi khí thường bung khi đâm chính diện, còn đâm nghiêng túi khí chỉ bung trong điều kiện có lực tác động lớn. Khi túi khí bung, hệ thống nhiên liệu tự động ngắt và máy xe sẽ không hoạt động. Vì thế, khó có thể nói xe bung túi khí mà tài xế đạp nhầm ga dẫn đến tai nạn thảm khốc”."" Nguồn:HTTP//www.thanhnien.com.vn/Vu-tai-nan-giao-thong-kinh-hoang-o-TPHCMVi-sao-tui-khi-bung-ma-may-xe-khong-ngat/7149959.epi
Sao vẫn có nhiều cụ nhầm lẫn về việc thắt dây an toàn thì túi khí mới nổ nhỉ? Túi khí và dây an toàn hoạt động độc lập chả liên quan gì nhau. Nhà sản xuất chỉ khuyến cáo là nên thắt dây an toàn để giảm thiểu chấn thương khi bung túi khí thôi, làm gì có cái "nguyên tắc" như cụ nói ở trên.Cụ đọc ko kỹ rồi...Về nguyên tắc, nếu ko thắt dây an toàn, thì túi khí ko nổ, vì nếu nổ, nguy cơ tai nạn cho lái xe rất cao..Đằng
này bác tài đi Toy, ko thắt dây, ghế phụ ko có ai, nhưng túi khí vẫn bung cụ ạ...