- Biển số
- OF-153099
- Ngày cấp bằng
- 18/8/12
- Số km
- 1,610
- Động cơ
- 370,453 Mã lực
- Tuổi
- 40
Sợ quá, nghe tả mà như ngửi thấy mùi tanh, lợm.
ô nhiễm hay k chưa nói nhưng bọn này mọi rợ quá thậm chí nhìn hơi dã man.Làm gì có ô nhiễm cụ , nó chuyển hoá tuyệt đối rồi. Chính địa táng ở Việt Nam mới ô nhiễm ạ
Mỗi bộ tộc đều có phong tục riêng mà cụ. Ngay như tục Thiên táng ở Tây Tạng, mình nhìn thì thấy khủng khiếp. Nhưng người Tây Tạng thì Thiên Táng là hình thức an táng long trọng nhất của người Tạng. Ko phải ai cũng được hưởng Thiên Táng.Cháu có nghe nói đến bộ tộc ăn thịt người của thổ dân. Nhưng như cụ nói thì quá sức tưởng tượng
5-11-2007 – người chủ lễ mài dao trước lễ thiên táng tại Đền Chanlang vào ngày 5 tháng 11 năm 2007, làng Dari, Quận Guoluo, tỉnh Thanh Hải, tây bắc Trung Quốc
1-11-2007 – "Thành phố cờ cầu nguyện" được xây dựng cho các nghi lễ thiên táng, nơi các chủ lễ cầu nguyện cho người chết tại làng Dari, Quận Guoluo, tỉnh Thanh Hải, tây bắc Trung Quốc
5-11-2007 – Một chủ lễ chôn cất cầu nguyện trong lễ thiên táng tại chùa Chalang vào ngày 5 tháng 11 năm 2007 tại làng Dari, quận Guoluo, tỉnh Thanh Hải, tây bắc Trung Quốc.
5-11-2007 – Một chủ lễ chôn cất cầu nguyện trong lễ thiên táng tại chùa Chalang vào ngày 5 tháng 11 năm 2007 tại làng Dari, quận Guoluo, tỉnh Thanh Hải, tây bắc Trung Quốc.
19-4-2006 – Chủ lễ thiên táng chặt xương thi thể người quá cố để kền kền ăn trong lễ thiên táng vào ngày 19 tháng 4 năm 2006 tại làng Dari, huyện Guoluo, tỉnh Thanh Hải, tây bắc Trung Quốc.
19-4-2006 – Chủ lễ thiên táng chặt xương thi thể người quá cố để kền kền ăn trong lễ thiên táng vào ngày 19 tháng 4 năm 2006 tại làng Dari, huyện Guoluo, tỉnh Thanh Hải, tây bắc Trung Quốc.
1-11-2007 – Chủ lễ thiên táng dùng búa đập xương thi thể người quá cố để kền kền ăn trong lễ thiên táng vào ngày 19 tháng 4 năm 2006 tại làng Dari, huyện Guoluo, tỉnh Thanh Hải, tây bắc Trung Quốc.
1-11-2007 – Chủ lễ thiên táng dùng búa đập xương thi thể người quá cố để kền kền ăn trong lễ thiên táng vào ngày 19 tháng 4 năm 2006 tại làng Dari, huyện Guoluo, tỉnh Thanh Hải, tây bắc Trung Quốc.
Vâng, nhưng mà ở ta gom vào một chỗ, đào lên lấp xuống nhiều lần, nguồn nước quanh khu Văn Điển những năm trước đầy mỡ đấy ạ.Địa táng đâu chỉ mỗi Việt Ta đâu cụ. Các nước vẫn làm, chỉ là tốn diện tích đất thôi. Ý cụ phải chăng là Cải Táng?
Tây Tạng trên núi cao và lạnh và là đầu nguồn nước của nhiều sông, suối.Thế giới thật muôn màu. Nhưng cái này thật sự gây ô nhiễm mỗi trường quá nhỉ
Đồng bằng mòn mới lo bẩn nguồn nước nhiều. Chứ e đi sang cát ở miền núi. Khô ráo lắm, nhặt ra dùng chổi quét quét, xong rửa lau khô.Vâng, nhưng mà ở ta gom vào một chỗ, đào lên lấp xuống nhiều lần, nguồn nước quanh khu Văn Điển những năm trước đầy mỡ đấy ạ.
Còn Tây Tạng họ lạnh khô, để 5-7 hôm sau còn ngon hơn ở ta để hộp đông lạnh chờ lễ tang; sau đó cho chim kền kền ăn sạch sẽ luôn.
Miền núi trung du rộng rãi thì ổn, cũng như các nước họ chôn xong trồng cỏ, trồng cây lên trên.Đồng bằng mòn mới lo bẩn nguồn nước nhiều. Chứ e đi sang cát ở miền núi. Khô ráo lắm, nhặt ra dùng chổi quét quét, xong rửa lau khô.
Còn như này thì nhìn cái bãi táng thôi đã thấy ghê rồi, bảo sao người thân toàn phải đeo khẩu trang, do mùi từ những vụ trước.
Tây Tạng vẫn chủ yếu là địa táng mà cụ. Thiên táng là rất rất hiếm. Người Tạng vẫn địa táng, và đào sâu chôn chặt chứ ko cải táng.Tây Tạng trên núi cao và lạnh và là đầu nguồn nước của nhiều sông, suối.
1. Nếu chôn thì bao giờ mới phân huỷ hết.
2. Đốt cũng không khả thi vì trên đó không có củi.
3. Chôn và đốt, rồi tro và phần thi thể phần huỷ theo nguồn nước xuống dưới làm ảnh hưởng tới bao nhiêu người.
Đó là Lý do họ Thiên táng
Đất rộng mênh mông, ko có người ở. Họ đâu có cải táng mà quan tâm đến việc có phân huỷ hay ko?Đến đất cũng đóng băng thì chôn bao giờ mới phân hủy.
Có quyển truyện Thiên táng nữa. Nhựg dm chưa đọc hết.E có đọc trong quyển Đường mây qua sứ tuyết