Gửi các anh em muốn làm lá số nghiêm túc :
Xin nhấn mạnh rằng : Lá số Tử Vi là bản đồ lưu trữ Vận Mệnh cực quan trọng của một con người. Giới trí thức xưa cực kỳ quan tâm đến nó. Cho nên các cụ gia đình trí thức mới đặt tên con nó vận vào nghiệp. Đi mãi đến hết cuộc đời càng ngẫm càng thấy đúng. Như cụ Võ đại tướng nước ta là một dẫn chứng. Còn giới bình dân ít học không nhận thức ra thì chẳng coi nó là cái gì quan trọng. Nên vẫn mãi là giới bình dân thôi…
1- Ở đây có rất nhiều cụ “biết” Tử Vi thế nên nhờ “ các cụ” thì sẽ đồng nghĩa với việc không có cụ nào quan tâm. Hoặc có xem thì xem hời hợt qua loa cho " VUI" thôi .
2- Muốn chuẩn hoá một lá số đúng của mình, về giờ sinh, về tính cách, về nghề nghiệp, về các mốc sự việc lớn trong đời sau đó mới xem Đại Vận, Lưu Niên, Nguyệt vận, Thời vận phải mất rất nhiều thời gian tương tác, xác nhận. Nên tự nhiên up một lá số lên rồi hời hợt một câu” các cụ xem giúp “ thì sẽ nhận được vài câu phán bá láp của một ai đó “ biết “ TV rồi lại chìm trong mơ hồ vĩnh cửu về nó. Vậy nên đã có ' duyên" tìm đến Tử Vi hãy quan tâm đến nó một cách nghiêm túc .
3- Để làm được một lá số TV có phần bình giải nghiêm túc sẽ mất từ 3-6 tiếng với những lá giờ giấc nhập nhằng. Cho nên những cụ “ bán chuyên” sẽ không có thời gian đâu để phục vụ những nhu cầu như thế. Thân thiết qua lại lắm họ mới bỏ thời gian giúp. Bằng không thì lướt qua nói dăm ba câu bâng quơ, thiếu trách nhiệm rồi lượn.
4- Tư tưởng sử dụng chất xám của người khác kiểu nhờ vả sẽ không kích thích được trí thức đào sâu nghiên cứu học thuật. Dẫu có cũng chỉ có những người thật sự đam mê và đã đủ vật chất mới làm nghiêm túc. Tuy nhiên những người này họ rất ít “xem giúp” vì não cần phải thực hiện những việc khác quan trọng hơn trong các dự án nghiên cứu của họ. Hoặc là để nó VÔ VI nghỉ ngơi trước khi làm việc riêng cho đỡ lão hoá.
5- Kết luận : dưới tư duy về kinh tế thị trường thì hàng hoá vật chất hay phi vật chất đều phải bỏ rất nhiều công để sản xuất ra nó. Thế nên phi vật chất hay vật chất đều nên định giá bằng tiền. Để tất cả các thành phần kinh tế trong xã hội đều có giao dịch tạo ra lưu thông. Việc này mới kích thích các nhóm nghiên cứu làm việc để đi đến sản phẩm cuối cùng nghiêm túc nhất. Học thuật là thứ khó nhằn, đọc 1 cuốn sách 1000 trang chưa chắc đã hiểu ra vấn đề. Thường để một nhà nghiên cứu có đầy đủ lý luận phải có ít nhất 10 cuốn 1000 trang mới hình thành một cơ sở vững chắc cho nghiên cứu của mình. Mà có phải khi học đã có được 10 cuốn tài liệu CHÍNH LUẬN ngay đâu, phải gạn đục khơi trong từ hàng chục cuốn tài liệu rác sau đó mới lọc ra được tầm chục đầu tương đối để theo. Vậy thời gian nghiên cứu hàng chục ngàn trang sách đó trong mấy chục năm ròng ai trả lương ? Giới học thuật ở nước ngoài là giới được VINH DANH TINH THẦN và được CHI TRẢ VẬT CHẤT thuộc nhóm cao nhất trong xã hội thì mới kích thích được NHÂN TÀI . Còn ở xứ ta thì ngược lại, hỏi vậy bao giờ phát triển được ???
6- Tôi đã được tiếp xúc với thông tin giới học thuật Đài Loan sau khi có một trường phái nghiên cứu công bố công trình 30 năm của mình về bộ tài liệu kỹ thuật cao cấp chuyên sâu gồm có nhiều môn - Tử Vi Mệnh Lý - Phong Thuỷ Kham Dư- gồm 8 cuốn và báo giá 1050 cây vàng. Một cái giá khủng khiếp nhưng chỉ 1 ngày sau đã có người mua hết vì họ hiểu giá trị của những nghiên cứu này. Sau thời gian ngắn bộ sách đó được người khác trả hơn 2000 cây vàng. Những người còn lại chỉ còn biết chờ đợi bản thương mại được phát hành. Nhưng xin thưa những thứ thuộc hàng tinh hoa học thuật đâu có thể mua được trên kệ sách bình dân ???
Dẫn chứng trên đưa ra để thấy tài sản trí tuệ là những thứ đắt giá hơn nhiều loai hàng hoá khác.
7- Thực trạng “ man thư” Tử Vi lầy lội ở nước ta đã làm cho giới học thuật khổ. Người tiếp thu sản phẩm khổ. Vì tất cả đều rất hời hợt, giấu nghề sau mấy chục năm chả đi đến đâu cả vì ông viết sách thì giấu nghề, ông đi học thì bế tắc, người cần đón nhận sp thì nhận được những câu phán vô trách nhiệm. Sau đó thì coi đám nghiên cứu học thuật như rẻ rách. Sản phầm không đáng để chi trả bằng tiền. Sau đó thì Man sư đọc (viết) man thư lừa man nhân quay cuồng hỗn loạn hết cả trong một cộng đồng.
Thử hỏi không có tư duy kinh tế thị trường thì những người nghiên cứu học thuật tự do cạp đất để sống à các cụ. Thời gian quý báu của các cụ được định giá bằng tiền bằng vàng, còn thời gian của đám học thuật chỉ tính bằng ngô khoai phỏng ?
Trong khi ông nào làm ăn , quan chức cũng đều quan tâm đến Tài Vận, Quan Vận, số mệnh Sinh Tử. Phi vụ bạc TỶ đồng, triệu ĐÔ mà đi NHỜ phân tích lá số Vận Mệnh liệu có an toàn ???
Xin nhấn mạnh rằng : Lá số Tử Vi là bản đồ lưu trữ Vận Mệnh cực quan trọng của một con người. Giới trí thức xưa cực kỳ quan tâm đến nó. Cho nên các cụ gia đình trí thức mới đặt tên con nó vận vào nghiệp. Đi mãi đến hết cuộc đời càng ngẫm càng thấy đúng. Như cụ Võ đại tướng nước ta là một dẫn chứng. Còn giới bình dân ít học không nhận thức ra thì chẳng coi nó là cái gì quan trọng. Nên vẫn mãi là giới bình dân thôi…
1- Ở đây có rất nhiều cụ “biết” Tử Vi thế nên nhờ “ các cụ” thì sẽ đồng nghĩa với việc không có cụ nào quan tâm. Hoặc có xem thì xem hời hợt qua loa cho " VUI" thôi .
2- Muốn chuẩn hoá một lá số đúng của mình, về giờ sinh, về tính cách, về nghề nghiệp, về các mốc sự việc lớn trong đời sau đó mới xem Đại Vận, Lưu Niên, Nguyệt vận, Thời vận phải mất rất nhiều thời gian tương tác, xác nhận. Nên tự nhiên up một lá số lên rồi hời hợt một câu” các cụ xem giúp “ thì sẽ nhận được vài câu phán bá láp của một ai đó “ biết “ TV rồi lại chìm trong mơ hồ vĩnh cửu về nó. Vậy nên đã có ' duyên" tìm đến Tử Vi hãy quan tâm đến nó một cách nghiêm túc .
3- Để làm được một lá số TV có phần bình giải nghiêm túc sẽ mất từ 3-6 tiếng với những lá giờ giấc nhập nhằng. Cho nên những cụ “ bán chuyên” sẽ không có thời gian đâu để phục vụ những nhu cầu như thế. Thân thiết qua lại lắm họ mới bỏ thời gian giúp. Bằng không thì lướt qua nói dăm ba câu bâng quơ, thiếu trách nhiệm rồi lượn.
4- Tư tưởng sử dụng chất xám của người khác kiểu nhờ vả sẽ không kích thích được trí thức đào sâu nghiên cứu học thuật. Dẫu có cũng chỉ có những người thật sự đam mê và đã đủ vật chất mới làm nghiêm túc. Tuy nhiên những người này họ rất ít “xem giúp” vì não cần phải thực hiện những việc khác quan trọng hơn trong các dự án nghiên cứu của họ. Hoặc là để nó VÔ VI nghỉ ngơi trước khi làm việc riêng cho đỡ lão hoá.
5- Kết luận : dưới tư duy về kinh tế thị trường thì hàng hoá vật chất hay phi vật chất đều phải bỏ rất nhiều công để sản xuất ra nó. Thế nên phi vật chất hay vật chất đều nên định giá bằng tiền. Để tất cả các thành phần kinh tế trong xã hội đều có giao dịch tạo ra lưu thông. Việc này mới kích thích các nhóm nghiên cứu làm việc để đi đến sản phẩm cuối cùng nghiêm túc nhất. Học thuật là thứ khó nhằn, đọc 1 cuốn sách 1000 trang chưa chắc đã hiểu ra vấn đề. Thường để một nhà nghiên cứu có đầy đủ lý luận phải có ít nhất 10 cuốn 1000 trang mới hình thành một cơ sở vững chắc cho nghiên cứu của mình. Mà có phải khi học đã có được 10 cuốn tài liệu CHÍNH LUẬN ngay đâu, phải gạn đục khơi trong từ hàng chục cuốn tài liệu rác sau đó mới lọc ra được tầm chục đầu tương đối để theo. Vậy thời gian nghiên cứu hàng chục ngàn trang sách đó trong mấy chục năm ròng ai trả lương ? Giới học thuật ở nước ngoài là giới được VINH DANH TINH THẦN và được CHI TRẢ VẬT CHẤT thuộc nhóm cao nhất trong xã hội thì mới kích thích được NHÂN TÀI . Còn ở xứ ta thì ngược lại, hỏi vậy bao giờ phát triển được ???
6- Tôi đã được tiếp xúc với thông tin giới học thuật Đài Loan sau khi có một trường phái nghiên cứu công bố công trình 30 năm của mình về bộ tài liệu kỹ thuật cao cấp chuyên sâu gồm có nhiều môn - Tử Vi Mệnh Lý - Phong Thuỷ Kham Dư- gồm 8 cuốn và báo giá 1050 cây vàng. Một cái giá khủng khiếp nhưng chỉ 1 ngày sau đã có người mua hết vì họ hiểu giá trị của những nghiên cứu này. Sau thời gian ngắn bộ sách đó được người khác trả hơn 2000 cây vàng. Những người còn lại chỉ còn biết chờ đợi bản thương mại được phát hành. Nhưng xin thưa những thứ thuộc hàng tinh hoa học thuật đâu có thể mua được trên kệ sách bình dân ???
Dẫn chứng trên đưa ra để thấy tài sản trí tuệ là những thứ đắt giá hơn nhiều loai hàng hoá khác.
7- Thực trạng “ man thư” Tử Vi lầy lội ở nước ta đã làm cho giới học thuật khổ. Người tiếp thu sản phẩm khổ. Vì tất cả đều rất hời hợt, giấu nghề sau mấy chục năm chả đi đến đâu cả vì ông viết sách thì giấu nghề, ông đi học thì bế tắc, người cần đón nhận sp thì nhận được những câu phán vô trách nhiệm. Sau đó thì coi đám nghiên cứu học thuật như rẻ rách. Sản phầm không đáng để chi trả bằng tiền. Sau đó thì Man sư đọc (viết) man thư lừa man nhân quay cuồng hỗn loạn hết cả trong một cộng đồng.
Thử hỏi không có tư duy kinh tế thị trường thì những người nghiên cứu học thuật tự do cạp đất để sống à các cụ. Thời gian quý báu của các cụ được định giá bằng tiền bằng vàng, còn thời gian của đám học thuật chỉ tính bằng ngô khoai phỏng ?
Trong khi ông nào làm ăn , quan chức cũng đều quan tâm đến Tài Vận, Quan Vận, số mệnh Sinh Tử. Phi vụ bạc TỶ đồng, triệu ĐÔ mà đi NHỜ phân tích lá số Vận Mệnh liệu có an toàn ???
Chỉnh sửa cuối: