- Biển số
- OF-137273
- Ngày cấp bằng
- 5/4/12
- Số km
- 3,497
- Động cơ
- 399,310 Mã lực
Thân gửi cụ Hoang_Viet đây là câu hỏi đơn giản và không bao giờ sảy ra chỉ có trong lý thuyết thôi vì hiện tại các công ty khi làm hợp đồng ngoài thương chắc chắn yêu cầu thanh toán trước rồi mới chuyển hàng đối với các khách hàng mới và nhỏ. Còn các khách hàng lớn và cũ thì tất cả sẽ thanh toán qua LC ( một hình thức đảm bảo thanh toán quốc tế) các cụ cứ lên google gõ thanh toán bằng hình thức LC sẽ hiểu ngay. Vì thế nếu công ty người mua không thanh toán sẽ có Ngân hàng bảo lãnh LC sẽ phải thanh toán đó điều cơ bản nhất của thanh toán quốc tế.
Còn cụ 30xx1631 ơi em chắc chắn là cụ không thể mang con tàu hàng ấy về được đâu vì đơn giản nếu hàng container thì ko có chuyện carrier vì lợi ích một khách hàng mà quay cả con tàu lại, vì chi phí rất lớn và nó còn làm thay đổi lịch trình của con tàu đó khiến rối loạn lịch tàu ( tương tự việc kẹt xe ấy ạ). Nếu hàng rời, hàng xá thì cảng không vì các chi phí bến bãi hoa tiêu và nhiều thứ khác khiến việc quay lại là không thể mà nếu thuê tàu rời thì cụ phải trả tiền trước tùy theo điều kiện, hàng tàu rời rất khác biệt với hàng container không giống incoterm nhé cụ.
Cám ơn các cụ đã quan tâm mong các cụ có nhiều câu hỏi hay cho em nhé.
Cháu vừa đọc lại cái này .
theo ngu ý của cháu thì shipper chỉ cần thông báo cho hãng tàu là khi nào có chỉ định của shipper mới dc giao hàng cho Consignee là ok .
trường hợp 2 . thanh toán theo hình thức L/c là chắc chắn và phổ biến nhưng em thường thấy là đầu xuất thôi
còn nhập hàng từ nước ngoài về toàn thanh toán trước 30 % or 50 % .
hoặc nhập xong mới thanh toán .
lý do : vì bọn cty mẹ ở nước ngoài nó làm chán rồi .
các cty nó đầu tư ở vn là công ty con ( chi nhánh thôi ) nên toàn thanh toán bằng T/T
Hầu hết các cty có vốn đầu tư nước ngoài ở vn đều là cty con