Nhà e có cái đèn LED bị cháy bóng, e tháo ra định thay bóng mà ko biết cách tháo thế nào để lấy bóng ra, các cụ chỉ e cách tháo để lấy bóng ra thay với ạ
Trước hết, Cụ chưa nên vội cạy, tháo cái cụm LED đó ra làm gì. Cụ nên ktra cái cục nguồn (gọi là LED Driver) kia đó. Cần phải có cái đồng hồ đo điện Cụ ah. Thường là chểt cái cục nguồn đó thôi. E vẫn thường xử lý mấy cái này (đèn Tube LED 1,2m), cứ vào gặp Cụ Thịnh LED mua luôn mấy cục này về để dự phòng sẵn ở nhà. Hỏng đâu thay đấy, ngon bổ rẻ Cụ ei...Nhà e có cái đèn LED bị cháy bóng, e tháo ra định thay bóng mà ko biết cách tháo thế nào để lấy bóng ra, các cụ chỉ e cách tháo để lấy bóng ra thay với ạ
À tức là hỏng cái cục Led Driver đó hả cụ, e lại tưởng cháy bóng, e cảm ơn cụ để e về ktra lạiTrước hết, Cụ chưa nên vội cạy, tháo cái cụm LED đó ra làm gì. Cụ nên ktra cái cục nguồn (gọi là LED Driver) kia đó. Cần phải có cái đồng hồ đo điện Cụ ah. Thường là chểt cái cục nguồn đó thôi. E vẫn thường xử lý mấy cái này (đèn Tube LED 1,2m), cứ vào gặp Cụ Thịnh LED mua luôn mấy cục này về để dự phòng sẵn ở nhà. Hỏng đâu thay đấy, ngon bổ rẻ Cụ ei...
Về "lý thuyết", và cả kinh nghiệm thực tiễn thì xác suất hư hỏng của món này tập trung chính vào phần LED Driver kia đó Cụ ei. Phần cụm LED chính thì cũng có trường hợp hỏng, nhưng ít hơn nhiều. Và phải ktra cái LED Driver kia trước thì mới là dễ dàng, và đúng quy trình đó Cụ ợ. Tốt nhất, Cụ nhấc cả cụm đó khỏi trần, rồi cấp điện bình thường cho nó và dùng đồng hồ (VOM) đo điện áp tại đầu ra (hai dây đen/đỏ), nếu đủ điện áp như ghi trên nhãn của nó là kết luận hỏng phía LED. Còn nếu đo mà ko thấy bình thường thì thay cục LED Driver là OK thôi Cụ.À tức là hỏng cái cục Led Driver đó hả cụ, e lại tưởng cháy bóng, e cảm ơn cụ để e về ktra lại
Chuẩn òi. Xác suất chết nguồn là cao nhất.Về "lý thuyết", và cả kinh nghiệm thực tiễn thì xác suất hư hỏng của món này tập trung chính vào phần LED Driver kia đó Cụ ei. Phần cụm LED chính thì cũng có trường hợp hỏng, nhưng ít hơn nhiều. Và phải ktra cái LED Driver kia trước thì mới là dễ dàng, và đúng quy trình đó Cụ ợ. Tốt nhất, Cụ nhấc cả cụm đó khỏi trần, rồi cấp điện bình thường cho nó và dùng đồng hồ (VOM) đo điện áp tại đầu ra (hai dây đen/đỏ), nếu đủ điện áp như ghi trên nhãn của nó là kết luận hỏng phía LED. Còn nếu đo mà ko thấy bình thường thì thay cục LED Driver là OK thôi Cụ.
P/S; với tube LED (1,2m), E thường hay bị tình trạng hỏng nguồn (bên trong); nó cứ tự ý tắt/bật tùy hứng đúng những lúc mình ko muốn; hoặc nó toi hẳn cũng lôi ra thay hết Cụ ợ.
Lưu ý Cụ nên chú ý an toàn điện thi thao tác, Cụ nhé...
Vì thấy nguồn hay chết, mà phần LED thì vẫn bền. Nên tiện thể E đặt mua luôn 1 số LED Driver (lắp trong cho tube LED 1,2m/25W), về dùng. Vừa tiết kiệm, bảo vệ môi trường; giảm chi phí (mua đèn mới), và lại đỡ cả ... . ngứa nghề nữa đó Cụ ei. Mấy cái LED Driver này các anh Tàu dùng đủ các loại chip hiểm, chẳng có thông tin tra cứu gì hết (toàn chữ Nho...); cứ mua luôn cả board mạch về hàn rồi tống vào như cũ là OK.Chuẩn òi. Xác suất chết nguồn là cao nhất.
Còn đã chết Led thì mua bóng mới luôn cho lành
Ngứa nghề thì hàn dùi thôi. Chứ tính công thì lõm nặngVì thấy nguồn hay chết, mà phần LED thì vẫn bền. Nên tiện thể E đặt mua luôn 1 số LED Driver (lắp trong cho tube LED 1,2m/25W), về dùng. Vừa tiết kiệm, bảo vệ môi trường; giảm chi phí (mua đèn mới), và lại đỡ cả ... . ngứa nghề nữa đó Cụ ei. Mấy cái LED Driver này các anh Tàu dùng đủ các loại chip hiểm, chẳng có thông tin tra cứu gì hết (toàn chữ Nho...); cứ mua luôn cả board mạch về hàn rồi tống vào như cũ là OK.
Ít ra cũng được cuốc Grab nho nhỏ Cụ ei; Ví dụ: Thay vì phải mua Tube LED mới (khoảng 100k); thì chỉ thay LED Driver (mua khoảng 20k/ giá nội bộ). Vẫn tiết kiệm được 80k; lại chủ động và khoan khoái cái thằng người; chống thất nghiệp Cụ eiNgứa nghề thì hàn dùi thôi. Chứ tính công thì lõm nặng
Sếp Ngo Rung giờ ăn lương chuyên gia, lương tính theo giờ rồi bác ạÍt ra cũng được cuốc Grab nho nhỏ Cụ ei; Ví dụ: Thay vì phải mua Tube LED mới (khoảng 100k); thì chỉ thay LED Driver (mua khoảng 20k/ giá nội bộ). Vẫn tiết kiệm được 80k; lại chủ động và khoan khoái cái thằng người; chống thất nghiệp Cụ ei
He he .....lâu không thấy cụ em hỏng gì nhểSếp Ngo Rung giờ ăn lương chuyên gia, lương tính theo giờ rồi bác ạ
Em vẫn đọc cm đều a ạ. Thứ 7 thì phải trông con. Đồ đạc trong nhà trộm vía dạo này vẫn ổn anh dạo này có hay qua xưởng không?He he .....lâu không thấy cụ em hỏng gì nhể
Dạo này bận tối mắt. Thỉnh thoảng đảo qua chém gió tí rồi đi luônEm vẫn đọc cm đều a ạ. Thứ 7 thì phải trông con. Đồ đạc trong nhà trộm vía dạo này vẫn ổn anh dạo này có hay qua xưởng không?
Oài, lâu lắm không mò món này nên chịucác sếp có biết chỗ nào cứu dữ liệu ổ cứng giới thiệu em với.
Chết không nhận được tý nào. Em đăng lên Chợ giời đã được tư vấn đến Nguyễn Ngọc Vũ rồi ạ.Oài, lâu lắm không mò món này nên chịu
Ổ sao thế? Chết hẳn à?
Cụ cứ đấu thẳng thôi, không cần thiết phải vòng đâu.Các cụ chỉ cháu cách đấu dây cái ELCB này với ( để nó so sánh và phát hiện được dòng dò)... Theo sơ đồ 3-pole có đúng ko hay chỉ theo cặp line/ load 1-2, 3-4, 5-6
Tks cụ, cháu mua nhầm nên giờ đấu như một aptomat đóng cắt thông thường vậyCụ cứ đấu thẳng thôi, không cần thiết phải vòng đâu.
Tuy nhiên con này dùng cho công nghiệp nên dòng rò lớn (100mA). Dùng cho gia đình hơi khó nhảy
Gia đình nên chọn loại dòng rò 30mA thôi.
Áp lực nước trong ống từ tầng 3 ép xuống đã đủ cắt rơ le rồi cụ.Đã cụ nào dùng bơm tăng áp để bơm nước từ tầng 1 lên phòng WC tầng 2,3,4 chưa? áp lực nước nén trong ống từ tầng 4 vào rơ le của bơm tăng áp (để tầng 1) có làm cho bơm không hoạt động khi mở khoá nước tầng 4,3,2 không?
Rất mong sự chia sẻ của các cụ.