- Biển số
- OF-3269
- Ngày cấp bằng
- 3/2/07
- Số km
- 2,977
- Động cơ
- 611,366 Mã lực
em cần tìm người lên dây đàn piano (HN), phiền các cụ chỉ giúp. Tks.!
Cụ thấy ko, cho con cái học piano, bố mẹ cũng hiểu biết lên nhiều đấy chứ!em cần tìm người lên dây đàn piano (HN), phiền các cụ chỉ giúp. Tks.!
Hôm trước xem Võ Minh Quang thi học kỳ (12 tuổi) bài Trống cơm nghe thấy có cái gì chưa đúng, Nay nghe anh em nhà này oánh Trống cơm vẫn thấy thiêu thiếu, Tìm xem Trống cơm Đặng Thái Sơn, ối giời hoá ra chỗ này, phút 0:58Tác phẩm này cụ Liên viết cho trình độ sơ - trung cấp. Năm thứ 3 Trung cấp mới tập như 1 tác phẩm Việt Nam bắt buộc rèn kỹ năng giữ tốc độ chính xác và staccato. Em nghĩ cụ là bà giáo sư phạm nên tác phẩm mang tính giáo trình chứ không phải do cụ có ngón tay ngắn vì cụ chuyển giao được cả kho tàng Chopin cho các thế hệ cơ mà. Hơn nữa bản thân nguyên gốcbài dân ca này cũng có tiết tấu nhanh sơ với các bài dân ca khác và nội dung nhịp điệu cũng đầy tính trêu chọc hài hước.. Nhưng cơ mà cũng Trống cơm của Đặng Hữu Phúc mới giành cho anh Đặng Thái Sơn thỏa sức. Gần đây anh em Hồng Quang - Đức Anh chọn làm tác phẩm này của Đặng Hữu phúc để biểu diễn song tấu ở nước ngoài:
Em thật, cụ chả hiểu đ.éo gì về giai điệu cảCơ bản là bài này k phải là kiểu bài phối để biểu diễn ra ngoài được cụ hiểu ko. Giai điệu ko có gì cả quanh đi quẩn lại cũng tùm tùm túm túm tùm tùm . Còn so với kiểu phối trên thì hợp lí hơn hơn rất nhiều, người chơi đàng hoàng, đúng chất.
Thấy cụ mấy lần cứ nhắc đến “hỏi cô giáo em”, nhưng em nghĩ cụ là loại vô học, chưa từng có ai là giáo viên của cụ cả. Vì nếu thực sự có học thì không ai phát ngôn thế này về giáo viên của mình “E ra nói cô giáo e phối bài cháu lên ba còn nghệ thuật hơn í.”Bài này câu nào cũng mới có vài nốt là về sol về đồ mà phối i như đúng rồi í. Chẳng biết ai cao siêu thế nào mà lại phối ra dc cái thể loại này , 2 tên chơi đàn biểu diễn thì ngáo ngơ ra vẻ là ... biết đánh nhạc con nít . Ko thể tưởng tượng ra dc tầm cỡ nhận thức này mà dám ra ngoài biểu diễn , làm nhục mặt VN. Bác nào biết thì nhắn giùm e đến người phối và 2 người biểu diễn là e chê họ ko biết cảm thụ, nhận thức nông cạn, dốt nát mà ngông nghênh . E ra nói cô giáo e phối bài cháu lên ba còn nghệ thuật hơn í. Này mà cũng có người khen kakaka đến lạy, suy sụp cho nền âm nhạc nước nhà.
Cụ Quang thông não em với ạ. Em cũng mới cho 2 gái nhà em (1 đứa 10 tuổi và 1 đứa 6 tuổi) đi học đàn, cơ mà em cũng không am hiểu là các cháu phải học như nào mới chuẩn ạ. 2 gái nhà em mới học hơn tháng khoảng 12 buổi nhưng vẫn gõ mí rê đồ theo nốt nhạc và chưa oánh được hoàn chỉnh 1 bài, mà em thấy cụ kia khoe con mới học 16 buổi mà oánh được như kia em lại lo con mềnh không có khiếu. Mà mỗi buổi 200k x 2 đứa học chỉ 1 tiếng thấy cũng hơi buốt duột
Nhân tiện cụ cho em hỏi em mua cái điện Yamaha CLP 930 cho các cháu giá 11 củ thì có ổn không ạ. Cảm ơn cụ
Bài chia sẻ của cụ hay quá, tiếc là em hết rượu để rót rồi!Xin cám ơn bác tuctuc2010 tuc2010 đã tin mà hỏi, và em xin có ý kiến ntn:
Trước hết em cần biết là giáo trình cháu nhà học là giáo trình gì? Học ở đâu? với ai? thì mới có thể có ý kiến chính xác được.
Tuy nhiên "hơn tháng khoảng 12 buổi nhưng vẫn gõ mí rê đồ theo nốt nhạc và chưa oánh được hoàn chỉnh 1 bài," thì cùng là bình thường vì có những giáo trình phần đầu chỉ đơn thuần là luyện ngón và giúp nhạc sinh làm quen với phím đàn, tập đọc note, đọc nhạc nhanh, và chính xác. Với những giáo trình ntn người nào (hay phụ huynh nào) muốn khoe mình (con mình) đang học piano thì đúng là một thất vọng lớn! Nó không đáp ứng cho cái nhu cầu (ý muốn) đánh được một bài nhạc (có thể là đơn giản) để loè người chung quanh là ta học piano và đã đánh được bài A, B hay C, D gì đó!
Đây là con dao hai lưỡi vì nó làm vui người học nhưng giết khả năng đọc note và giữ nhịp vì khi đánh những bài hay câu nhạc phổ biến, người ta sẽ có xu hướng (theo bản năng) là đánh theo cái minh từng nghe và biết mà không đánh trên thực tế bài nhạc mình đang học. Điều này dẫn tới thói quen "đàn tủ" giống như "học tủ": Chỉ đàn cái mình nghe và biết qua còn một bài nhạc lạ chưa từng nghe chưa từng biết thì sẽ không đánh hay đàn được!
Em sẽ trả lời thật chính xác, kín kẽ về thực tế cháu nhà bác đang "trong tình trạng nào, học như vậy là tốt hay xấu" nếu bác cung cấp cho em chinh xác và đầy đủ thông tin về: cháu nhà học là giáo trình gì? Học ở đâu? với ai?
Nhưng em tin là trên 80% là cháu nhà đang học với thầy cô tử tế, và giáo trình đúng đắn!
Những bác có con học đàn mới năm ba tuần mà đã đánh được bài này bài nọ thì khoan vội mừng!
Theo kinh nghiệm của Mme Đỗ Thế Phiệt, một người thầy đáng kính của nhiều thế hệ nhac sinh, và em cùng may mắn được cô dạy dỗ trong gần 9 năm, từ lúc khai tâm cho đến khi cô rời Sàigon đi qua Mỹ, thì phương pháp tốt nhất để học Piano là "Nhìn, nghe, và chơi" (Trong giáo trình SEE HEAR PLAY PIANO COURSE).
Mời các bác coi phát biểu của bà ở phút 1:56 - 2:26 về cách học và dạy của bà
P/S: Khi xưa dạy dỗ nhục hình đòn roi: Trong Trường Quốc Gia Âm Nhac và Kich Nghệ Sài Gòn trước 1975, khoa Piano có nhiều giảng viên (Nam, nữ) nhưng đứng đầu ( dạy giỏi, môn sinh đậu cao trong các kỳ thi, đàn giỏi là Mme Phiệt, Mlle Lạc Nhân và bà Cung). Cả ba cô đều dạy giói, rất nghiêm khắc và nổi tiếng là đánh học trò! Trong đó Mme Phiệt là khó và dữ nhất!!!Nhớ cô chan chứa bao tình,
Khi xưa dạy dỗ nhục hình đòn roi.
Nhờ vậy mà khó xăm soi,
Tìm ra sai sót, móc moi, khi đàn.
Cô thật tài sắc vẹn toàn
Dạy ra trò giỏi, lại ngoan, dẫn đầu.
Ơn cô khôn tả nông sâu,
Hôm nay xin góp đôi câu tặng người.
Em cũng không thẩm được. Trống cơm nghe sao thấy nặng nề rối rắm quá.
Cũng là piano cụ thử nghe bài này xem
Em thấy nó nhẹ nhàng, mang đậm màu sắc dân tộc.
Còn Trống cơm thì cố gắng làm cho phức tạp lên để nâng lên tầm biểu diễn nhưng em thấy rất dở.
4x chỉ mua dc u1xxx là hợp lý thôi cụ, cố gắng kiếm U1A giá rẻ, seri A là ngon nhất. Còn u3 to hơn thôi, ở phòng nhỏ tiếng k hay bằng seri cao của U1.Dạ cụ có thể cụ thể hơn giúp cháu được không ạ.
yundi chơi Chopin nhiều khi ẩu lắm, các bản mạnh thì lại tỏ ra ẻo lả.Hoa Hướng Dương (Sun flower) là một tác phẩm dân ca nổi tiếng của Trung Hoa và trong clip bác up lên, tác phẩm này được biểu diễn bởi tiếng đàn vô cùng tinh tế Yundi Li, người đoạt rất nhiều giải thướng Piano quốc tế mà đáng kể nhất là quán quân kỳ thi Chopin năm 2000!
Do đó với một tác phẩm (giai điệu) nổi tiếng của Trung Hoa lại được interpreted bởi một nghệ sĩ tài danh đẳng cấp như Yundi Li ai mà dám mở mồm chê thì đúng là ...
Cái duy nhất người nghe có thể nói, là thích hay không mà thôi, còn mở mồm chê thì "không tai trâu cùng mù nhạc"!
yundi chơi Chopin nhiều khi ẩu lắm, các bản mạnh thì lại tỏ ra ẻo lả.
Chơi các bản tốc độ cao thì hợp hơn, bảo Yundi đẳng cấp thì k hẳn lắm, anh ấy cũng thừa nhận cần học tập nhiều.
Bài chia sẻ của cụ hay quá, tiếc là em hết rượu để rót rồi!
Những lời của Mme Phiệt thì khác nào chân lý. Tuy nhiên, để làm theo thì lại khó vô cùng. Phương pháp này áp dụng với các cháu muốn đi theo hướng chuyên nghiệp, thi vào nhạc viên, phụ huynh thật sự nghiêm túc học thì được, còn với các cháu học Amateur thì khác nào tra tấn. Môn học chữ, đánh vần là điều bắt buộc, chán cũng phải học. Còn đàn đơn giản chỉ là 1 trong hàng chục môn ngoại khóa hiện nay ( bơi, vẽ, nhảy, thể thao....) nên thấy khó và chán ( tập mãi vẫn không đánh được bài gì) thì sẽ bỏ ngay.
Các cụ đang hỏi trên này đa phần là dân không chuyên, tìm đến đàn như 1 cách để cắt giảm thời gian chơi Ipad của con trẻ, thì làm được theo lời của Mme Phiệt coi bộ khó
Cụ Quang thông não em với ạ. Em cũng mới cho 2 gái nhà em (1 đứa 10 tuổi và 1 đứa 6 tuổi) đi học đàn, cơ mà em cũng không am hiểu là các cháu phải học như nào mới chuẩn ạ. 2 gái nhà em mới học hơn tháng khoảng 12 buổi nhưng vẫn gõ mí rê đồ theo nốt nhạc và chưa oánh được hoàn chỉnh 1 bài, mà em thấy cụ kia khoe con mới học 16 buổi mà oánh được như kia em lại lo con mềnh không có khiếu. Mà mỗi buổi 200k x 2 đứa học chỉ 1 tiếng thấy cũng hơi buốt duột
Nhân tiện cụ cho em hỏi em mua cái điện Yamaha CLP 930 cho các cháu giá 11 củ thì có ổn không ạ. Cảm ơn cụ
Bài chia sẻ của cụ hay quá, tiếc là em hết rượu để rót rồi!
Những lời của Mme Phiệt thì khác nào chân lý. Tuy nhiên, để làm theo thì lại khó vô cùng. Phương pháp này áp dụng với các cháu muốn đi theo hướng chuyên nghiệp, thi vào nhạc viên, phụ huynh thật sự nghiêm túc học thì được, còn với các cháu học Amateur thì khác nào tra tấn. Môn học chữ, đánh vần là điều bắt buộc, chán cũng phải học. Còn đàn đơn giản chỉ là 1 trong hàng chục môn ngoại khóa hiện nay ( bơi, vẽ, nhảy, thể thao....) nên thấy khó và chán ( tập mãi vẫn không đánh được bài gì) thì sẽ bỏ ngay.
Các cụ đang hỏi trên này đa phần là dân không chuyên, tìm đến đàn như 1 cách để cắt giảm thời gian chơi Ipad của con trẻ, thì làm được theo lời của Mme Phiệt coi bộ khó
À, bán đàn là một nghi vấn tôi dành cho cụ vì thấy cụ quan tâm một cách đặc biệt đến chủ đề này, rất nhiệt tình định hướng và nhận xét đánh giá từ đàn cho đến âm nhạc trong khi tôi tin cụ không phải là dân kỹ thuật (vì không thấy có chút kiến thức nào trong comment của cụ) cũng không phải là dân âm nhạc (vì cái gì cụ cũng bảo “để hỏi cô giáo”) và càng không phải là phụ huynh hay người mê piano (vì cụ chém nhiều hơn tìm hiểu).Cụ phải hiểu và nói chuyện vào vấn đề, e đã nói từ đầu là e thấp kém mà. Nhưng e có thể hỏi cô giáo e cụ hiểu k. E nói từ đầu là e k biết chơi, và e biết cảm thụ âm nhạc. Cụ còn k hiểu là phối cháu lên ba hay con cò bé bé đều có thể dc. Cụ lại đặt điều cho e bán đàn ?.?! Các cụ ở room này toàn nói vài câu ất ơ rồi biến, lúc sau lại xuất hiện, e k nắm dc tóc ai cả.
Cụ ơ cụ bị ngáo đá à. Cụ quan tâm thì cụ phải trích dẫn và chứng minh . E k biết e hỏi cô giáo, e có nói dân kỹ thuật đâu?!?? Đâu phải ai cũng nói láo nói xàm để bán dc mấy cái piano thải loại rẻ rách như các cụ . E k biết chơi nhạc cụ gì Cụ nhá. E có dc sờ vô piano hay k cũng k ảnh hưởng gì đến cụ, cụ thấy cái nào e nói sai cụ mang lên và phân tích.
Đừng cay cú hằn học nói lung tung chỉ trích cá nhân cụ ơi.
bác thợ đàn thì biết gì về nghệ thuậtLại có kẻ dạy người giầu cách tiêu tiền!
Ah! Mới đi xe đạp, hèn chi!