- Biển số
- OF-547318
- Ngày cấp bằng
- 25/12/17
- Số km
- 11,923
- Động cơ
- 316,680 Mã lực
Để trả lời và lý giải cho câu hòi này "Vì sao mà Việt Nam từ Nam chí Bắc đều chủ yếu là thợ piano lởm bác Quang nhỉ?", e xin có một nguyện tắc đầu tiên là xin được viết sai chính tả và viết tắt vỉ để trả lời để lý giải phải viết nói nhiều lắm! Vẫn biết viết đúng chính tả là phép lịch sự tối thiếu khi viết nhưng nếu viết và kiểm tra lại câu chữ sẽ không đủ giờ để trinh bày! Ai đồng ý thì coi em trả lời ai coi mà vach vọc chính tả thì mời đi chỗ khác! OK?
Ta nói về nghĩa đen trước: để lên dây, căn chỉnh máy làm âm thanh một bộ đồ nghề dụng cụ đạt chuẩn giá của nó từ 2000 tới 5000 Mỹ Kim thử hỏi ở Việt Nam có bao nhiêu người thợ có bộ dụng cụ này???
Vẫn biết rằng "Cái khó ló cái khôn", khả năng "tự thân vận động xoay xở" của người thợ nhưng có những quy trình bắt buộc phải có dụng cụ để đạt được chuẩn tối thiểu!
Xin Lấy một ví dụ như đã nói ở phần trước độ sâu phím trắng của một cây đàn U3 hoặc một cây đàn nhà nghề là 14/32 inch và để căn chỉnh đúng độ sâu này sau khi đã căn chỉnh đúng chiều cao của phím trắng đàn nghĩa là phím đàn nhìn thẳng hàng khi đứng trước đàn và khi nhìn nghiêng thì toàn bộ phím trắng thẳng đều phẳng như một tờ giấy!
Ngay trong việc canh thẳng hàng này tuy rất đơn giản nhưng ở VN ở Việt Nam, thợ (KTVP) canh cũng không chính xác!!!
Sau khi canh độ cao của phím thẳng đều chúng ta canh tới độ sâu của phím theo chuẩn 14/32 inch (1.105cm). Để canh độ sâu này cần một dụng cụ tên là KEY DIP BLOCK (KDB) đặt vào phím và ấn xuống. Và sau khi ấn miếng KDB này phải tiếp tục phải tạo thành một mặt phẳng với hai phím trằng bên cạnh (coi hình thứ 3). Nếu cao hơn những phím hai phím trắng bên cạnh thì người thợ phải lấy bớt FRONT KEY PUNCHING (miếng giấy tròn bằng giấy) ra sao cho miếng KDB này khi ấn xuống phải tiếp tục phải tạo thành một mặt phẳng với hai phím trắng bên cạnh. Trong trường hợp miếng KDB khi đặt trên phím ấn xuống nhưng bị hụt thấp hơn hai phím trằng bên cạnh thì người thợ phải lấy FRONT KEY PUNCHING ở ngoài bỏ thêm vào ra sao cho miếng KDB này khi ấn xuống phải tiếp tục phải tạo thành một mặt phẳng với hai phím trắng bên cạnh.
FRONT KEY PUNCHING hình tròn cùng có 1 đường kinh nhưng nhiều loại khác nhau về độ dày từ mỏng như giấy quyến đến 1 mm!
Miếng KEY DIP BLOCK (KDB)
FRONT KEY PUNCHING
Việc bỏ thêm hay lấy bớt FRONT KEY PUNCHING, có mục đích là để tạo độ sâu đồng đều giữa tất cả các phím trắng sau khi đánh xuống nếu không sẽ không tao cảm giác lực đánh đồng đều (Event) cũng như khi chạy gamme hay hanon sẽ không suông tay (smoothly) và âm thanh tiếng đàn phát ra sẽ to nhỏ không đồng đều: do độ sâu không tương đồng ==> lực đánh xuống mỗi note không đồng đều ===> lực va đập vào máy và búa không đồng đều ===> lực đập (tác động) vào dây không đồng đều ===> Âm lượng sẽ to nhỏ khác nhau, mặc dầu lực đánh (gõ) xuống phím đàn của các ngón tay bằng nhau !!!
Canh chỉnh độ sâu của phím trắng (white key leveling), ít ra cũng phải ntn
Miếng KEY DIP BLOCK (KDB) này giá khoảng 6USD nhưng thử hỏi ở Việt Nam có bao nhiêu người thợ có miếng này???
Nhắc lại chỉ có 6USD!!!
Nếu chịu khó để ý và vạch vọc ta sẽ thấy hầu như tất cả các thợ sửa chữa Piano ở VN hay nói một cách hoa mỹ là kỹ thuật viên (cho đến giờ phút này) đều không có đầy đủ dụng cụ cơ bản phù hợp (proper tools) để sửa chữa!!!
Ta nói về nghĩa đen trước: để lên dây, căn chỉnh máy làm âm thanh một bộ đồ nghề dụng cụ đạt chuẩn giá của nó từ 2000 tới 5000 Mỹ Kim thử hỏi ở Việt Nam có bao nhiêu người thợ có bộ dụng cụ này???
Vẫn biết rằng "Cái khó ló cái khôn", khả năng "tự thân vận động xoay xở" của người thợ nhưng có những quy trình bắt buộc phải có dụng cụ để đạt được chuẩn tối thiểu!
Xin Lấy một ví dụ như đã nói ở phần trước độ sâu phím trắng của một cây đàn U3 hoặc một cây đàn nhà nghề là 14/32 inch và để căn chỉnh đúng độ sâu này sau khi đã căn chỉnh đúng chiều cao của phím trắng đàn nghĩa là phím đàn nhìn thẳng hàng khi đứng trước đàn và khi nhìn nghiêng thì toàn bộ phím trắng thẳng đều phẳng như một tờ giấy!
Ngay trong việc canh thẳng hàng này tuy rất đơn giản nhưng ở VN ở Việt Nam, thợ (KTVP) canh cũng không chính xác!!!
Sau khi canh độ cao của phím thẳng đều chúng ta canh tới độ sâu của phím theo chuẩn 14/32 inch (1.105cm). Để canh độ sâu này cần một dụng cụ tên là KEY DIP BLOCK (KDB) đặt vào phím và ấn xuống. Và sau khi ấn miếng KDB này phải tiếp tục phải tạo thành một mặt phẳng với hai phím trằng bên cạnh (coi hình thứ 3). Nếu cao hơn những phím hai phím trắng bên cạnh thì người thợ phải lấy bớt FRONT KEY PUNCHING (miếng giấy tròn bằng giấy) ra sao cho miếng KDB này khi ấn xuống phải tiếp tục phải tạo thành một mặt phẳng với hai phím trắng bên cạnh. Trong trường hợp miếng KDB khi đặt trên phím ấn xuống nhưng bị hụt thấp hơn hai phím trằng bên cạnh thì người thợ phải lấy FRONT KEY PUNCHING ở ngoài bỏ thêm vào ra sao cho miếng KDB này khi ấn xuống phải tiếp tục phải tạo thành một mặt phẳng với hai phím trắng bên cạnh.
FRONT KEY PUNCHING hình tròn cùng có 1 đường kinh nhưng nhiều loại khác nhau về độ dày từ mỏng như giấy quyến đến 1 mm!
Miếng KEY DIP BLOCK (KDB)
FRONT KEY PUNCHING
Canh chỉnh độ sâu của phím trắng (white key leveling), ít ra cũng phải ntn
Miếng KEY DIP BLOCK (KDB) này giá khoảng 6USD nhưng thử hỏi ở Việt Nam có bao nhiêu người thợ có miếng này???
Nhắc lại chỉ có 6USD!!!
Xin lỗi đến với nghề "bán trôn nuôi miệng" là một nghề bị coi là mạt hạng mà người bán còn có bao cao su, khăn lau, giấy chùi, .... và những dụng cụ hành nghề phục vụ cho công việc của mình trong khi sửa chữa Piano, người kỹ thuật viên sửa chữa Piano làm một nghề văn hóa cao hơn mà không có nổi đến một miếng KEY DIP BLOCK (KDB) này giá khoảng 6USD là sao???Nếu chịu khó để ý và vạch vọc ta sẽ thấy hầu như tất cả các thợ sửa chữa Piano ở VN hay nói một cách hoa mỹ là kỹ thuật viên (cho đến giờ phút này) đều không có đầy đủ dụng cụ cơ bản phù hợp (proper tools) để sửa chữa!!!
Chỉnh sửa cuối: