Vì sao mà Việt Nam từ Nam chí Bắc đều chủ yếu là thợ piano lởm bác Quang nhỉ?
Cụ
QUANG1970 uống cà phê xong chưa biên tiếp đê, em vưỡn hóng!
Tối nay cuối tuần, hơi khó ngủ, em "đăng đàn" "Hầu ý" hai bác:
Để trả lời và lý giải cho câu hòi này, e xin có một nguyện tắc đầu tiên là xin được viết sai chính tả và viết tắt vỉ để trả lời để lý giải phải viết nói nhiều lắm! Vẫn biết viết đúng chính tả là phép lịch sự tối thiếu khi viết nhưng nếu viết và kiểm tra lại câu chữ sẽ không đủ giờ để trinh bày! Ai đồng ý thì coi em trả lời ai coi mà vach vọc chính tả thì mời đi chỗ khác! OK?
Ở Việt Nam 99% những người làm thợ phổ thông là những thanh thiếu niên hoặc là "một chữ cắn đôi không biết" hoặc là không thể học nổi thì mới đi làm thợ. Chứ học hành ngon lành tử tế chẳng ai dại dột hay có "can đảm" mà "mặc áo cổ xanh"!
Dĩ nhiên trước 1975 mà chính xác hơn là trước 1990 do bao cấp tem phiếu nên người công nhân được nhiều quyền lợi về vật chất hơn nữa Với khẩu hiệu tôn chỉ Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo Tiền Phong người ta được vinh dự làm công nhân! nhưng công nhân và thợ phổ thông kiểu này lại là một chuyện khác và không bàn chuyện "Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo Tiền Phong" ở đây.
Và, trong những loại thợ ở Việt Nam thợ sửa chữa piano cũng không là một ngoại lệ!
Trong sửa chữa Piano có hai loại thợ :
KTV và TLD ỡ tôi xin gọi chung là thợ sửa chữa (TSC) đa phần là những người không có học văn hóa tử tế hoặc con cháu của những thợ sửa chữa piano được truyền nghề mới đi làm thợ sửa chữa.
Có thể nói là trên 95% những người thợ sửa chữa piano Việt Nam đều ít học không có trình độ văn hóa kém điều này ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình tác nghiệp cũng như học hỏi nâng cấp bản thân
Mặc dầu Việt Nam cũng có hai lúa chế tạo máy bay hoặc có Đại tướng quân Trần Quốc Hải tuy học hành không đến đâu nhưng vẫn được Hoàng gia Campuchia mời qua làm thợ lắp ráp máy móc và được Tổng tư lệnh Quân đội Hoàng gia Campuchia trao Huân chương nhưng phải nhớ là số lượng những Hai Lúa kiểu này thì chưa đếm trên đầu ngón tay trên tổng số 100 triệu dân!
Còn lại thì chẳng là "thợ đụng" thì cũng "chuột đầu sào nhảy vào làm thợ" là chủ yếu!
Trong nghề sửa chữa Piano phổ thông cò hai loại thợ chính: Piano techician:
kỹ thuật viên piano KTVP và Piano Tunner:
thợ canh chỉnh dây piano mà người ta vẫn quen gọi là
thợ lên dây piano TLDP.
Còn trong nghề (công nghệ) Piano còn có một loại không phải thợ mà là thầy là NGUYÊN KHÍ, tài sản vô hình của các hãng đàn lớn: MPA :
Master Piano Artisan !!!
Sự khác nhau giữa người kỹ thuật viên Piano và người thợ canh chỉnh dây Piano là người KTVP có thể canh chỉnh dây Piano và làm tất cả các việc sửa chữa cho một cây piano còn TLDP là người chỉ chuyên canh chỉnh hoặc thực hiện một vài thao tác sửa chữa lặt vặt.
Nói cho dễ hiểu người kỹ thuật viên giống như một cô gái nhảy có thể nhảy với khách, chuốc rượu nói chuyện và phục vụ các khoản phụ giường chiếu.
Trong khi cô gái giang hồ thì chỉ chuyên phục vụ khoản giường chiếu và cá lẻ cũng có thể nói chuyện lặt vặt,.....
Một người văn hóa kém, không có trình độ sẽ không dễ dàng tiếp cận với kỹ thuật sửa chữa Piano là một kỹ thuật đòi hỏi sự tinh tế! Nên thử hỏi bao nhiêu phần trăm KTVP và TLDP đạt yêu cầu ???
Nói cho dễ hiểu hơn, máy piano cơ là 1 bộ máy hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy và lực hút Trái Đất thử hỏi có mấy người thợ biết thế nào là dòn bẩy thế nào là lực hút Trái Đất?
Việc hiểu các nguyên lý, nguyên tắc về đòn bẩy về trọng lực giúp rất nhiều cho người thợ có thể hiểu về cơ chế để sửa chữa cũng như căn chỉnh máy một cách chính xác đạt yêu cầu của người đánh đàn
Ngoài ra như đã nói trong phần trước văn hóa về sử dụng và đặc biệt là sửa chữa Piano ở Việt Nam mới có gần đây mà lại hình thành trong một hoàn cảnh hết sức nghèo nàn trong cả Nghĩa bóng lẫn nghĩa đen!