- Biển số
- OF-441136
- Ngày cấp bằng
- 29/7/16
- Số km
- 153
- Động cơ
- 212,230 Mã lực
- Nơi ở
- Hà Nội
- Website
- drivadz.vn
Học luật giao thông là một trong những điều quan trọng nhất mà các tài xế cần làm trước khi bắt đầu lái xe. Tuy nhiên các bác tài cũng cần thường xuyên theo dõi, cập nhật những quy định mới trong luật bởi luật nước ta thường có những sự thay đổi theo từng năm. Các vấn đề luôn gây tranh cãi cho các tài xế như thế nào là lỗi vượt phải, xi-nhan qua vòng xuyến, biển báo giao thông… nhìn chung đều được giải đáp hết trong luật hiện hành.
1. Vượt phải
Vượt phải là tình huống giao thông một xe khác vượt sang phía bên phải của xe đang chạy trên cùng một chiều đường nếu mỗi chiều chỉ có 1 làn đường. Vượt như vậy là sai luật và tài xế có thể bị xử phạt lỗi vượt phải theo quy chuẩn 41 trong luật giao thông.
Tuy nhiên không phải trường hợp nào vượt phải cũng được cho là lỗi vượt bởi nếu trên đường 1 chiều mà có 2 làn trở lên, tài xế được phép vượt phải nếu tài xế xi nhan chuyển làn để vượt và đảm bảo không quá tốc độ tối đa quy định.
2. Đi qua vòng xuyến có cần xi nhan không?
Rất nhiều tài xế thắc mắc việc đi qua vòng xuyến có cần bắt buộc phải xi nhan không, nếu không xi nhan thì đó là vi phạm luật giao thông?
Theo trang web của cục CSGT quy định rõ những trường hợp cần phải xi-nhan đó là: chuyển làn đường, vượt xe khác và cho xe chuyển bánh từ vị trí đỗ hoặc chạy vào sát vỉa hè để dừng, đỗ, rẽ trái, phải, quay đầu
Như vậy luật quy định rõ ràng khi xe đi qua vòng xuyến không bắt buộc phải xi-nhan và không bật đèn xi-nhan thì cũng không phạm luật. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn giao thông cho người lái và những người tham gia giao thông khác, các tài xế nên xi-nhan theo quy tắc “vào trái, ra phải”
3. Biển báo khu dân cư không cần nhắc lại
Nhiều tài xế nhầm tưởng rằng khi nào đi qua một ngã tư mà không thấy biển báo khu đông dân cư nghĩa là đã đi ra ngoài khu đông dân cư, có thể chạy tốc độ thoải mái.
Giải thích về vấn đề này, Bộ giao thông vận tải cuối tháng 7 có công văn nói về hiệu lực của biển Khu đông dân cư được quy định trong Thông tư 91/2015 như sau: "Biển số R.420 (bắt đầu khu đông dân cư) có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển số R.421 (biển hết khu đông dân cư).
Như vậy, khi đi trên đường, tài xế gặp biển Khu đông dân cư, đi tiếp mà không thấy cắm biển nhắc lại thì vẫn đang thuộc khu đông dân cư, chỉ khi nào có biển "Hết khu đông dân cư" mới là đã đi khỏi khu đông dân cư. Theo quy định, trên đường bộ trong khu vực đông dân cư, ô tô con, ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải dưới 3500 Kg được phép chạy tối đa là 50km/h và tối đa là 40km/h với ô tô con, ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải từ 3500 Kg trở lên.
4. Biển làn đường dành riêng có thể gộp nhiều loại xe
Thực tế ở trên đường, nhiều tài xế nhìn thấy nhiều xe được vẽ chung trong một biển báo, điều này mâu thuẫn với quy định trong quy chuẩn 41 rằng biển R.412 là mỗi loại xe trong một biển.
Và các tài xế cho rằng biển báo này không có hiệu lực.
Tuy nhiên Bộ Giao thông cho rằng hiện có nhiều tuyến đường mà 2-3 loại phương tiện cùng chạy trong một làn, việc vẽ chung với mục đích giúp tài xế dễ quan sát đồng thời tiết kiệm kinh phí.
Như vậy, nếu tài xế vi phạm đi sai làn, đường có biển R.412 với nhiều loại phương tiện gộp chung thì vẫn bị xử lý vi phạm luật giao thông.
1. Vượt phải
Vượt phải là tình huống giao thông một xe khác vượt sang phía bên phải của xe đang chạy trên cùng một chiều đường nếu mỗi chiều chỉ có 1 làn đường. Vượt như vậy là sai luật và tài xế có thể bị xử phạt lỗi vượt phải theo quy chuẩn 41 trong luật giao thông.
Tuy nhiên không phải trường hợp nào vượt phải cũng được cho là lỗi vượt bởi nếu trên đường 1 chiều mà có 2 làn trở lên, tài xế được phép vượt phải nếu tài xế xi nhan chuyển làn để vượt và đảm bảo không quá tốc độ tối đa quy định.
Do vậy thực chất, sự khác biệt giữa lỗi vượt phải và không là tùy thuộc vào làn xe của chiều đường là 1 làn hay 2 làn2. Đi qua vòng xuyến có cần xi nhan không?
Rất nhiều tài xế thắc mắc việc đi qua vòng xuyến có cần bắt buộc phải xi nhan không, nếu không xi nhan thì đó là vi phạm luật giao thông?
Theo trang web của cục CSGT quy định rõ những trường hợp cần phải xi-nhan đó là: chuyển làn đường, vượt xe khác và cho xe chuyển bánh từ vị trí đỗ hoặc chạy vào sát vỉa hè để dừng, đỗ, rẽ trái, phải, quay đầu
Như vậy luật quy định rõ ràng khi xe đi qua vòng xuyến không bắt buộc phải xi-nhan và không bật đèn xi-nhan thì cũng không phạm luật. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn giao thông cho người lái và những người tham gia giao thông khác, các tài xế nên xi-nhan theo quy tắc “vào trái, ra phải”
3. Biển báo khu dân cư không cần nhắc lại
Nhiều tài xế nhầm tưởng rằng khi nào đi qua một ngã tư mà không thấy biển báo khu đông dân cư nghĩa là đã đi ra ngoài khu đông dân cư, có thể chạy tốc độ thoải mái.
Giải thích về vấn đề này, Bộ giao thông vận tải cuối tháng 7 có công văn nói về hiệu lực của biển Khu đông dân cư được quy định trong Thông tư 91/2015 như sau: "Biển số R.420 (bắt đầu khu đông dân cư) có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển số R.421 (biển hết khu đông dân cư).
Như vậy, khi đi trên đường, tài xế gặp biển Khu đông dân cư, đi tiếp mà không thấy cắm biển nhắc lại thì vẫn đang thuộc khu đông dân cư, chỉ khi nào có biển "Hết khu đông dân cư" mới là đã đi khỏi khu đông dân cư. Theo quy định, trên đường bộ trong khu vực đông dân cư, ô tô con, ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải dưới 3500 Kg được phép chạy tối đa là 50km/h và tối đa là 40km/h với ô tô con, ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải từ 3500 Kg trở lên.
4. Biển làn đường dành riêng có thể gộp nhiều loại xe
Thực tế ở trên đường, nhiều tài xế nhìn thấy nhiều xe được vẽ chung trong một biển báo, điều này mâu thuẫn với quy định trong quy chuẩn 41 rằng biển R.412 là mỗi loại xe trong một biển.
Và các tài xế cho rằng biển báo này không có hiệu lực.
Tuy nhiên Bộ Giao thông cho rằng hiện có nhiều tuyến đường mà 2-3 loại phương tiện cùng chạy trong một làn, việc vẽ chung với mục đích giúp tài xế dễ quan sát đồng thời tiết kiệm kinh phí.
Như vậy, nếu tài xế vi phạm đi sai làn, đường có biển R.412 với nhiều loại phương tiện gộp chung thì vẫn bị xử lý vi phạm luật giao thông.
Chỉnh sửa cuối: