[Luật] Từ nay sẽ không còn tranh cãi giữa tài xế và CSGT nữa

driVadz

Xe tải
Biển số
OF-441136
Ngày cấp bằng
29/7/16
Số km
251
Động cơ
212,230 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
drivadz.vn
Học luật giao thông là một trong những điều quan trọng nhất mà các tài xế cần làm trước khi bắt đầu lái xe. Tuy nhiên các bác tài cũng cần thường xuyên theo dõi, cập nhật những quy định mới trong luật bởi luật nước ta thường có những sự thay đổi theo từng năm. Các vấn đề luôn gây tranh cãi cho các tài xế như thế nào là lỗi vượt phải, xi-nhan qua vòng xuyến, biển báo giao thông… nhìn chung đều được giải đáp hết trong luật hiện hành.

1. Vượt phải

Vượt phải là tình huống giao thông một xe khác vượt sang phía bên phải của xe đang chạy trên cùng một chiều đường nếu mỗi chiều chỉ có 1 làn đường. Vượt như vậy là sai luật và tài xế có thể bị xử phạt lỗi vượt phải theo quy chuẩn 41 trong luật giao thông.

Tuy nhiên không phải trường hợp nào vượt phải cũng được cho là lỗi vượt bởi nếu trên đường 1 chiều mà có 2 làn trở lên, tài xế được phép vượt phải nếu tài xế xi nhan chuyển làn để vượt và đảm bảo không quá tốc độ tối đa quy định.
Do vậy thực chất, sự khác biệt giữa lỗi vượt phải và không là tùy thuộc vào làn xe của chiều đường là 1 làn hay 2 làn

2. Đi qua vòng xuyến có cần xi nhan không?

Rất nhiều tài xế thắc mắc việc đi qua vòng xuyến có cần bắt buộc phải xi nhan không, nếu không xi nhan thì đó là vi phạm luật giao thông?

Theo trang web của cục CSGT quy định rõ những trường hợp cần phải xi-nhan đó là: chuyển làn đường, vượt xe khác và cho xe chuyển bánh từ vị trí đỗ hoặc chạy vào sát vỉa hè để dừng, đỗ, rẽ trái, phải, quay đầu

Như vậy luật quy định rõ ràng khi xe đi qua vòng xuyến không bắt buộc phải xi-nhan và không bật đèn xi-nhan thì cũng không phạm luật. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn giao thông cho người lái và những người tham gia giao thông khác, các tài xế nên xi-nhan theo quy tắc “vào trái, ra phải”

3. Biển báo khu dân cư không cần nhắc lại

Nhiều tài xế nhầm tưởng rằng khi nào đi qua một ngã tư mà không thấy biển báo khu đông dân cư nghĩa là đã đi ra ngoài khu đông dân cư, có thể chạy tốc độ thoải mái.

Giải thích về vấn đề này, Bộ giao thông vận tải cuối tháng 7 có công văn nói về hiệu lực của biển Khu đông dân cư được quy định trong Thông tư 91/2015 như sau: "Biển số R.420 (bắt đầu khu đông dân cư) có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển số R.421 (biển hết khu đông dân cư).




Như vậy, khi đi trên đường, tài xế gặp biển Khu đông dân cư, đi tiếp mà không thấy cắm biển nhắc lại thì vẫn đang thuộc khu đông dân cư, chỉ khi nào có biển "Hết khu đông dân cư" mới là đã đi khỏi khu đông dân cư. Theo quy định, trên đường bộ trong khu vực đông dân cư, ô tô con, ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải dưới 3500 Kg được phép chạy tối đa là 50km/h và tối đa là 40km/h với ô tô con, ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải từ 3500 Kg trở lên.

4. Biển làn đường dành riêng có thể gộp nhiều loại xe

Thực tế ở trên đường, nhiều tài xế nhìn thấy nhiều xe được vẽ chung trong một biển báo, điều này mâu thuẫn với quy định trong quy chuẩn 41 rằng biển R.412 là mỗi loại xe trong một biển.

Và các tài xế cho rằng biển báo này không có hiệu lực.
Tuy nhiên Bộ Giao thông cho rằng hiện có nhiều tuyến đường mà 2-3 loại phương tiện cùng chạy trong một làn, việc vẽ chung với mục đích giúp tài xế dễ quan sát đồng thời tiết kiệm kinh phí.

Như vậy, nếu tài xế vi phạm đi sai làn, đường có biển R.412 với nhiều loại phương tiện gộp chung thì vẫn bị xử lý vi phạm luật giao thông.
 
Chỉnh sửa cuối:

Gangnam

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-171717
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
55,413
Động cơ
1,113,736 Mã lực
Tuổi
46
Học luật giao thông là một trong những điều quan trọng nhất mà các tài xế cần làm trước khi bắt đầu lái xe. Tuy nhiên các bác tài cũng cần thường xuyên theo dõi, cập nhật những quy định mới trong luật bởi luật nước ta thường có những sự thay đổi theo từng năm. Các vấn đề luôn gây tranh cãi cho các tài xế như thế nào là lỗi vượt phải, xi-nhan qua vòng xuyến, biển báo giao thông… nhìn chung đều được giải đáp hết trong luật hiện hành.

1. Vượt phải

Vượt phải là tình huống giao thông một xe khác vượt sang phía bên phải của xe đang chạy trên cùng một chiều đường nếu mỗi chiều chỉ có 1 làn đường. Vượt như vậy là sai luật và tài xế có thể bị xử phạt lỗi vượt phải theo quy chuẩn 41 trong luật giao thông.

Tuy nhiên không phải trường hợp nào vượt phải cũng được cho là lỗi vượt bởi nếu trên đường 1 chiều mà có 2 làn trở lên, tài xế được phép vượt phải nếu tài xế xi nhan chuyển làn để vượt và đảm bảo không quá tốc độ tối đa quy định.
►► Drivadz.vn - Dịch vụ quảng cáo trên xe ô tô cá nhân hiệu quả và tiết kiệm.​
Do vậy thực chất, sự khác biệt giữa lỗi vượt phải và không là tùy thuộc vào làn xe của chiều đường là 1 làn hay 2 làn

2. Đi qua vòng xuyến có cần xi nhan không?

Rất nhiều tài xế thắc mắc việc đi qua vòng xuyến có cần bắt buộc phải xi nhan không, nếu không xi nhan thì đó là vi phạm luật giao thông?

Theo trang web của cục CSGT quy định rõ những trường hợp cần phải xi-nhan đó là: chuyển làn đường, vượt xe khác và cho xe chuyển bánh từ vị trí đỗ hoặc chạy vào sát vỉa hè để dừng, đỗ, rẽ trái, phải, quay đầu

Như vậy luật quy định rõ ràng khi xe đi qua vòng xuyến không bắt buộc phải xi-nhan và không bật đèn xi-nhan thì cũng không phạm luật. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn giao thông cho người lái và những người tham gia giao thông khác, các tài xế nên xi-nhan theo quy tắc “vào trái, ra phải”

3. Biển báo khu dân cư không cần nhắc lại

Nhiều tài xế nhầm tưởng rằng khi nào đi qua một ngã tư mà không thấy biển báo khu đông dân cư nghĩa là đã đi ra ngoài khu đông dân cư, có thể chạy tốc độ thoải mái.

Giải thích về vấn đề này, Bộ giao thông vận tải cuối tháng 7 có công văn nói về hiệu lực của biển Khu đông dân cư được quy định trong Thông tư 91/2015 như sau: "Biển số R.420 (bắt đầu khu đông dân cư) có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển số R.421 (biển hết khu đông dân cư).




Như vậy, khi đi trên đường, tài xế gặp biển Khu đông dân cư, đi tiếp mà không thấy cắm biển nhắc lại thì vẫn đang thuộc khu đông dân cư, chỉ khi nào có biển "Hết khu đông dân cư" mới là đã đi khỏi khu đông dân cư. Theo quy định, trên đường bộ trong khu vực đông dân cư, ô tô con, ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải dưới 3500 Kg được phép chạy tối đa là 50km/h và tối đa là 40km/h với ô tô con, ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải từ 3500 Kg trở lên.

4. Biển làn đường dành riêng có thể gộp nhiều loại xe

Thực tế ở trên đường, nhiều tài xế nhìn thấy nhiều xe được vẽ chung trong một biển báo, điều này mâu thuẫn với quy định trong quy chuẩn 41 rằng biển R.412 là mỗi loại xe trong một biển.

Và các tài xế cho rằng biển báo này không có hiệu lực.
Tuy nhiên Bộ Giao thông cho rằng hiện có nhiều tuyến đường mà 2-3 loại phương tiện cùng chạy trong một làn, việc vẽ chung với mục đích giúp tài xế dễ quan sát đồng thời tiết kiệm kinh phí.

Như vậy, nếu tài xế vi phạm đi sai làn, đường có biển R.412 với nhiều loại phương tiện gộp chung thì vẫn bị xử lý vi phạm luật giao thông.
Chèn lắm link thế ;))
 

grand i 10 1985

Xe hơi
Biển số
OF-488877
Ngày cấp bằng
15/2/17
Số km
103
Động cơ
191,600 Mã lực
Tuổi
39
Tốc độ cho phép trong khu vực đông dân cư cụ viết chưa đúng hoặc chưa update
 

dungz3d

Xe hơi
Biển số
OF-458206
Ngày cấp bằng
2/10/16
Số km
103
Động cơ
205,100 Mã lực
Tuổi
34
Hết hồn với Cụ vì chèn thùy linh =))
 

ckvnvtbd

Xe tăng
Biển số
OF-69684
Ngày cấp bằng
2/8/10
Số km
1,252
Động cơ
438,393 Mã lực
Em quan ngại cái qui định tốc độ tối đa 50kmh của cụ quá ạ.
 

NNS

Xe lừa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
36,443
Động cơ
524,832 Mã lực
2: qua vòng xuyến cod phải signal hay ko thì phải nhìn nó có vẽ cái gì trên đường ko chứ.
thông tin cụ truyèn tải ngoài mớ link éo gì ra thì cũ và ko chính xác
 

doremimon123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-32410
Ngày cấp bằng
26/3/09
Số km
311
Động cơ
481,630 Mã lực
biển khu vực dân cư mà không có nhắc lại thì khác nào đánh đố lái xe à :(
 

minhsol

Xe hơi
Biển số
OF-545290
Ngày cấp bằng
11/12/17
Số km
105
Động cơ
161,610 Mã lực
Tuổi
36
biển khu vực dân cư mà không có nhắc lại thì khác nào đánh đố lái xe à :(
Suy nghĩ cá nhân em thì thấy là, khi tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư, chúng ta cơ bản có thể nhận diện được để điều chỉnh tốc độ phù hợp mà, vì mật độ phương tiện và số lượng đường ngang khác hẳn khu ngoài vùng đông dân cư, mỗi ngã 3 ngã 4 lại cắm biển nhắc thì có hơi bị máy móc quá và có thực sự đảm bảo an toàn hay không, trong khi ý thức của người lái xe mới là quan trọng nhất.
 
Chỉnh sửa cuối:

hbu082

Xe container
Biển số
OF-325756
Ngày cấp bằng
3/7/14
Số km
9,498
Động cơ
367,009 Mã lực
tóm lại là dán gì lên xe và được bao xèng 1 tháng cụ ơi?
 

hbu082

Xe container
Biển số
OF-325756
Ngày cấp bằng
3/7/14
Số km
9,498
Động cơ
367,009 Mã lực
biển khu vực dân cư mà không có nhắc lại thì khác nào đánh đố lái xe à :(
sao cụ lại bảo đánh đố? cụ cứ hình dung thế này cho dễ nhé, cả khu dân cư là 1 cái ao, có chục cái cống chảy ra chảy vào cái ao, chỉ cần cắm biển vào khu đông dân cư, và hết khu đông dân cư ở chục cái cống đó là xong. vào ra đều có biển nhìn cả, cụ đã nhìn thấy biển vào ao mà vẫn chua thấy biển hết ao tức là cụ vẫn đang lòng vòng trong cái ao đó.
 

chuotbach1903

Xe buýt
Biển số
OF-369215
Ngày cấp bằng
4/6/15
Số km
603
Động cơ
258,450 Mã lực
bác này phải vang cho chục phát vào vì tội copy và paste, lại còn có chỗ ko đúng --> sai, tội nữa là chèn link quảng cáo vớ vẩn
 

nhabaxe

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-347964
Ngày cấp bằng
24/12/14
Số km
3,061
Động cơ
291,040 Mã lực
Cho e mang ghế vào ngồi học luật giao thông với các cụ ơi :D, nhưng mà nhiều link lạ quá :D.
 

nhabaxe

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-347964
Ngày cấp bằng
24/12/14
Số km
3,061
Động cơ
291,040 Mã lực
Cá nhân của cá nhân em thì thấy là, khi tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư, chúng ta cơ bản có thể nhận diện được để điều chỉnh tốc độ phù hợp mà, vì mật độ phương tiện và số lượng đường ngang khác hẳn khu ngoài vùng đông dân cư, mỗi ngã 3 ngã 4 lại cắm biển nhắc thì có hơi bị máy móc quá và có thực sự đảm bảo an toàn hay không, trong khi ý thức của người lái xe mới là quan trọng nhất.
Không máy móc như thế, nhỡ may kẻ xấu nó che mịa cái biển R 421, thì cụ cứ lò dò ở quốc lộ à?
 

echnikj

Xe container
Biển số
OF-448979
Ngày cấp bằng
28/8/16
Số km
6,406
Động cơ
259,421 Mã lực
Nơi ở
Ngay đây
Học luật giao thông là một trong những điều quan trọng nhất mà các tài xế cần làm trước khi bắt đầu lái xe. Tuy nhiên các bác tài cũng cần thường xuyên theo dõi, cập nhật những quy định mới trong luật bởi luật nước ta thường có những sự thay đổi theo từng năm. Các vấn đề luôn gây tranh cãi cho các tài xế như thế nào là lỗi vượt phải, xi-nhan qua vòng xuyến, biển báo giao thông… nhìn chung đều được giải đáp hết trong luật hiện hành.

1. Vượt phải

Vượt phải là tình huống giao thông một xe khác vượt sang phía bên phải của xe đang chạy trên cùng một chiều đường nếu mỗi chiều chỉ có 1 làn đường. Vượt như vậy là sai luật và tài xế có thể bị xử phạt lỗi vượt phải theo quy chuẩn 41 trong luật giao thông.

Tuy nhiên không phải trường hợp nào vượt phải cũng được cho là lỗi vượt bởi nếu trên đường 1 chiều mà có 2 làn trở lên, tài xế được phép vượt phải nếu tài xế xi nhan chuyển làn để vượt và đảm bảo không quá tốc độ tối đa quy định.
►► Drivadz.vn - Dịch vụ quảng cáo trên xe ô tô cá nhân hiệu quả và tiết kiệm.​
Do vậy thực chất, sự khác biệt giữa lỗi vượt phải và không là tùy thuộc vào làn xe của chiều đường là 1 làn hay 2 làn

2. Đi qua vòng xuyến có cần xi nhan không?

Rất nhiều tài xế thắc mắc việc đi qua vòng xuyến có cần bắt buộc phải xi nhan không, nếu không xi nhan thì đó là vi phạm luật giao thông?

Theo trang web của cục CSGT quy định rõ những trường hợp cần phải xi-nhan đó là: chuyển làn đường, vượt xe khác và cho xe chuyển bánh từ vị trí đỗ hoặc chạy vào sát vỉa hè để dừng, đỗ, rẽ trái, phải, quay đầu

Như vậy luật quy định rõ ràng khi xe đi qua vòng xuyến không bắt buộc phải xi-nhan và không bật đèn xi-nhan thì cũng không phạm luật. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn giao thông cho người lái và những người tham gia giao thông khác, các tài xế nên xi-nhan theo quy tắc “vào trái, ra phải”

3. Biển báo khu dân cư không cần nhắc lại

Nhiều tài xế nhầm tưởng rằng khi nào đi qua một ngã tư mà không thấy biển báo khu đông dân cư nghĩa là đã đi ra ngoài khu đông dân cư, có thể chạy tốc độ thoải mái.

Giải thích về vấn đề này, Bộ giao thông vận tải cuối tháng 7 có công văn nói về hiệu lực của biển Khu đông dân cư được quy định trong Thông tư 91/2015 như sau: "Biển số R.420 (bắt đầu khu đông dân cư) có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển số R.421 (biển hết khu đông dân cư).




Như vậy, khi đi trên đường, tài xế gặp biển Khu đông dân cư, đi tiếp mà không thấy cắm biển nhắc lại thì vẫn đang thuộc khu đông dân cư, chỉ khi nào có biển "Hết khu đông dân cư" mới là đã đi khỏi khu đông dân cư. Theo quy định, trên đường bộ trong khu vực đông dân cư, ô tô con, ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải dưới 3500 Kg được phép chạy tối đa là 50km/h và tối đa là 40km/h với ô tô con, ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải từ 3500 Kg trở lên.

4. Biển làn đường dành riêng có thể gộp nhiều loại xe

Thực tế ở trên đường, nhiều tài xế nhìn thấy nhiều xe được vẽ chung trong một biển báo, điều này mâu thuẫn với quy định trong quy chuẩn 41 rằng biển R.412 là mỗi loại xe trong một biển.

Và các tài xế cho rằng biển báo này không có hiệu lực.
Tuy nhiên Bộ Giao thông cho rằng hiện có nhiều tuyến đường mà 2-3 loại phương tiện cùng chạy trong một làn, việc vẽ chung với mục đích giúp tài xế dễ quan sát đồng thời tiết kiệm kinh phí.

Như vậy, nếu tài xế vi phạm đi sai làn, đường có biển R.412 với nhiều loại phương tiện gộp chung thì vẫn bị xử lý vi phạm luật giao thông.
Cụ có chạy quảng cáo trên avatar ko?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top