[Funland] Từ Hy Viên mất vì Cúm và Viêm Phổi

con dơi 141

Xe điện
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
2,070
Động cơ
135,355 Mã lực
Ko chỉ Nhật mà các nước văn minh đều thế. Cho nên em thấy nhiều VK về Việt Nam! Mua thuốc ầm ầm, từ thuốc Berberin đến ks. Bạn em bị đau thoái hoá đốt sống cổ, chữa bao lâu bên đó nó toàn cho thuốc giảm đau, chả chữa đươc. Về vn cấy chỉ là xong. Em dẫn ra Việt Đức chụp chiếu cấp cứu, cứ 5 phút, người làm hồ sơ phải tiếp đến 2-3 ca các kiểu tai nạn. Em thấy Bs Việt Nam! Làm việc với tần suất đấy thì ko giỏi mới lạ, chỉ buồn cười là có chứng kiến ngã chân trái bs chỉ định chụp chân phải thôi, chắc nhiều bệnh nhân quá nên nhầm:)
Kiểu khám ở Việt Nam! Tuy tốn kém nhưng lại an toàn. Vd như con em mà bệnh, bs đưa ra một loạt xét nghiệm với lý do trẻ con biến chứng nhanh. Cho nên lý thuyết là virus là ko uống ks bi h em thấy ko còn đúng do đã có các chỉ số trong xét nghiệm biết rõ bị nhiễm virus j và chỗ nào đã bị bội nhiễm do vì khuẩn thì bắt buộc phải uống ks để ngăn chặn. Cô diễn viên em nghĩ chắc cũng bị khám kiểu chuẩn đoán chứ ko xét nghiệm đầy đủ như VN mới để đến mức bị nặng như vậy.
Thời Covid VN chữa cả đống bệnh nhân bằng ECMO đầy bệnh lý nền mà.
Cô này còn sức khỏe để đi chơi, chả yếu lắm đâu.
E vẫn thiên về sự tách trách của Y tế Nhật.
Tối 31/1 (mồng 3 Tết), tình trạng của Từ Hy Viên chuyển biến xấu và được người thân đưa đi cấp cứu tại bệnh viện thuộc một thị trấn địa phương.

Theo hồ sơ được cho là của khoa cấp cứu của bệnh viện này, sau khi nồng độ oxy trong máu của Từ Hy Viên giảm xuống còn 89% và xuất hiện tiếng ran ẩm (âm thanh của tổn thương phổi), diễn viên chỉ tiêm thuốc hạ sốt. Thay vì nhập viện, cô nhất quyết quay lại khách sạn để theo dõi.

Đây là lần đầu tiên cô bỏ lỡ "48 giờ vàng" - khoảng thời gian quan trọng nhất để có thể điều trị hiệu quả và cứu sống bệnh nhân.

SPO2 dưới 90%, sốt, phổi ran mà không có chụp Xray phổi thì đúng là tắc trách và là sai lầm trí mạng. Khi thiếu oxy máu sẽ kéo theo nhiều biến chứng khác trong đó nguy hiểm là suy hô hấp cấp, suy đa tạng. Khi niêm mạc ruột bị tổn thương thì rất dễ bị nhiễm khuẩn từ ruột. Tế bào cơ thể chết + vi khuẩn phát triển cũng là một phần nguyên nhân gây nhiễm trùng máu.
 

Bang lang

Xe container
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
5,301
Động cơ
692,858 Mã lực
Thế nên đừng hỏi sao VN đứng top thế giới kháng kháng sinh ;)

Hài hước là 2 nước các cụ chửi trên đây Đức và Nhật lại xếp top thế giới về y tế. :))

View attachment 8959255
Em đang nói quy trình khám của các bác sỹ Việt Nam! Là yc xét nghiệm rất nhiều chứ liên quan j đến uống ks nhỉ. Bs thường phải có đủ kết quả xét nghiệm roi mới kê đơn. Thế thì kháng ks chỗ nào? Kháng ks là do uống thuốc bừa bãi thôi. Riêng em và con em chỉ uống ks theo chỉ định của bs chứ ko bao h tự mua mặc dù em rất nhớ thành phần thuốc một số bệnh có chất gì. Vd như con em viêm tai giữa đến 5 lần, em biết thừa là đến bs sẽ kê loại j nhưng em cũng ko bao h tự mua và tự chữa cho con.
 

con dơi 141

Xe điện
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
2,070
Động cơ
135,355 Mã lực
Em đang nói quy trình khám của các bác sỹ Việt Nam! Là yc xét nghiệm rất nhiều chứ liên quan j đến uống ks nhỉ. Bs thường phải có đủ kết quả xét nghiệm roi mới kê đơn. Thế thì kháng ks chỗ nào? Kháng ks là do uống thuốc bừa bãi thôi. Riêng em và con em chỉ uống ks theo chỉ định của bs chứ ko bao h tự mua mặc dù em rất nhớ thành phần thuốc một số bệnh có chất gì. Vd như con em viêm tai giữa đến 5 lần, em biết thừa là đến bs sẽ kê loại j nhưng em cũng ko bao h tự mua và tự chữa cho con.
Kháng sinh đồ nếu làm nhanh là 24h. Ngày 31 nếu cô này nhập viện, chụp Xray luôn, sau đó chẩn đoán viêm phổi cấp, bội nhiễm.... Chuyển viện tuyến trên, làm kháng sinh đồ ngay lập tức thì khả năng cứu được không dám nói 100% nhưng không đến mức bó tay, lúng túng như thực tế.

Nếu người thường thì có thể khó nhưng nếu là VIP và kinh tế mạnh thì có thể áp dụng chứ. Tuy nhiên lỗi lớn nhất trong th này có lẽ chính là người nhà và bản thân bệnh nhân, quá coi thường vấn đề sk của mình
 

Bang lang

Xe container
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
5,301
Động cơ
692,858 Mã lực
Kháng sinh đồ nếu làm nhanh là 24h. Ngày 31 nếu cô này nhập viện, chụp Xray luôn, sau đó chẩn đoán viêm phổi cấp, bội nhiễm.... Chuyển viện tuyến trên, làm kháng sinh đồ ngay lập tức thì khả năng cứu được không dám nói 100% nhưng không đến mức bó tay, lúng túng như thực tế.

Nếu người thường thì có thể khó nhưng nếu là VIP và kinh tế mạnh thì có thể áp dụng chứ. Tuy nhiên lỗi lớn nhất trong th này có lẽ chính là người nhà và bản thân bệnh nhân, quá coi thường vấn đề sk của mình
Vâng, lý thuyết đúng là như thế. Đây cũng là bài hoc cho nhiều người. Em cũng rất hạn chế đi những nơi thiếu thốn về y tế và đe doạ tới sk. Em có lần lên Fanxipan và lặn sâu dưới nước hay ngâm lâu dưới suối nước nóng đều thấy rất khó thở là em phải chạy luôn, em dát chết ko cố làm j, cơ địa mỗi người một khác, tội j phải hành mình đâu.
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
24,245
Động cơ
1,528,881 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Hồi ở lính(cách đây đã 40 năm), cũng vài dịp ra tết thời tiết dư lày, nhà cháu bị quả viêm phổi cực nặng. Nguyên nhân là mấy a em đi đánh cá cải thiện bằng thuốc nổ, sau đó nhà cháu nhảy xuống sông bơi ra vớt cá nổi. Về nhà chỉ hơi bị ho thôi, nhưng lính tráng thời đó thì làm gì có thuốc trị, ho nặng kéo dài cả tuần liền, vào trạm xá đơn vị chỉ cho uống mấy viên nam dược, đen xì xì vo tròn như viên bi. Càng ngày càng sốt nặng, nhiệt độ cơ thể lên tới 40-41 độ thì lúc đó mê man chả biết gì nữa. Đời nhà cháu đã có lần tưởng thần chết kéo đi rồi, nhưng hồng phúc của ông bà tổ tiên vẫn gánh cho. Đơn vị nhà cháu nằm cách bv Quân đội 105 trên Sơn Tây tầm 15 cây chuối, đi cấp cứu phải có xe ô tô. Đúng lúc thập tử nhất sinh, ông y tá trong trạm xá chỉ biết để im xem sao thì xe của thủ trưởng đơn vị đi công tác về, ông ý vội lên báo cáo. Thế là xe đưa đi cấp cứu ở viện 105. Lúc nhà cháu tỉnh dậy thì thấy ánh đèn sáng ở BV, rồi tiếp tục ngất đi. Sáng hôm sau bs lay dậy mới biết mình đc đi cấp cứu. Nhớ vụ điều trị này là chỉ có tiêm ks, thuốc kháng sinh hồi đó của Liên Xô, penexinin 1 triệu đơn vị. Tiêm đến ngày thứ 2 đã thấy người khoẻ hẳn, bụng dạ đói cồn cào. Sau 1 tuần thì ra viện, người xanh rớt như tàu lá.
 

xuanhieu7292

Xe tăng
Biển số
OF-844855
Ngày cấp bằng
11/12/23
Số km
1,219
Động cơ
59,377 Mã lực
Em đang nói quy trình khám của các bác sỹ Việt Nam! Là yc xét nghiệm rất nhiều chứ liên quan j đến uống ks nhỉ. Bs thường phải có đủ kết quả xét nghiệm roi mới kê đơn. Thế thì kháng ks chỗ nào? Kháng ks là do uống thuốc bừa bãi thôi. Riêng em và con em chỉ uống ks theo chỉ định của bs chứ ko bao h tự mua mặc dù em rất nhớ thành phần thuốc một số bệnh có chất gì. Vd như con em viêm tai giữa đến 5 lần, em biết thừa là đến bs sẽ kê loại j nhưng em cũng ko bao h tự mua và tự chữa cho con.
Cụ chắc chưa gặp bs tư, toàn vào viện lớn nhỉ? Cụ đi khám tai mũi họng, thấy phòng khám bắt cụ đi xét nghiệm bao giờ chưa? ;)
 

con dơi 141

Xe điện
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
2,070
Động cơ
135,355 Mã lực
Hồi ở lính(cách đây đã 40 năm), cũng vài dịp ra tết thời tiết dư lày, nhà cháu bị quả viêm phổi cực nặng. Nguyên nhân là mấy a em đi đánh cá cải thiện bằng thuốc nổ, sau đó nhà cháu nhảy xuống sông bơi ra vớt cá nổi. Về nhà chỉ hơi bị ho thôi, nhưng lính tráng thời đó thì làm gì có thuốc trị, ho nặng kéo dài cả tuần liền, vào trạm xá đơn vị chỉ cho uống mấy viên nam dược, đen xì xì vo tròn như viên bi. Càng ngày càng sốt nặng, nhiệt độ cơ thể lên tới 40-41 độ thì lúc đó mê man chả biết gì nữa. Đời nhà cháu đã có lần tưởng thần chết kéo đi rồi, nhưng hồng phúc của ông bà tổ tiên vẫn gánh cho. Đơn vị nhà cháu nằm cách bv Quân đội 105 trên Sơn Tây tầm 15 cây chuối, đi cấp cứu phải có xe ô tô. Đúng lúc thập tử nhất sinh, ông y tá trong trạm xá chỉ biết để im xem sao thì xe của thủ trưởng đơn vị đi công tác về, ông ý vội lên báo cáo. Thế là xe đưa đi cấp cứu ở viện 105. Lúc nhà cháu tỉnh dậy thì thấy ánh đèn sáng ở BV, rồi tiếp tục ngất đi. Sáng hôm sau bs lay dậy mới biết mình đc đi cấp cứu. Nhớ vụ điều trị này là chỉ có tiêm ks, thuốc kháng sinh hồi đó của Liên Xô, penexinin 1 triệu đơn vị. Tiêm đến ngày thứ 2 đã thấy người khoẻ hẳn, bụng dạ đói cồn cào. Sau 1 tuần thì ra viện, người xanh rớt như tàu lá.
Ơn ông y tá, ơn ông thủ trưởng cụ nhỉ. Một quyết định chính xác kịp thời cực kỳ quan trọng, có khi còn hơn cả máy móc thiết bị. Cái này rất thấm thía.
 

con dơi 141

Xe điện
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
2,070
Động cơ
135,355 Mã lực
Cụ chắc chưa gặp bs tư, toàn vào viện lớn nhỉ? Cụ đi khám tai mũi họng, thấy phòng khám bắt cụ đi xét nghiệm bao giờ chưa? ;)
Cụ phải áp dụng đúng nguyên tắc cho từng bệnh. Đừng so sánh tai mũi họng vs SHHC, viêm phổi.

1738669281458.png

1738669316413.png
 

Bang lang

Xe container
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
5,301
Động cơ
692,858 Mã lực
Cụ chắc chưa gặp bs tư, toàn vào viện lớn nhỉ? Cụ đi khám tai mũi họng, thấy phòng khám bắt cụ đi xét nghiệm bao giờ chưa? ;)
Đúng ạ. Em đã khám là toàn vào viện Trung ương hoặc cùng lắm là Đa khoa cỡ kiểu Xanhpon hay Bệnh viện Tim Hn, em nhớ là chỉ khám 1-2 lần phòng khám tư những bệnh kiểu rối loạn tiêu hoá thể nhẹ thôi. Em vào Thu Cúc 1 lần nhưng em ko thấy đủ tiêu chuân nên em ko vào nữa. Em tin máy móc hơn BS trong một số TH.
 

Bang lang

Xe container
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
5,301
Động cơ
692,858 Mã lực
Cụ phải áp dụng đúng nguyên tắc cho từng bệnh. Đừng so sánh tai mũi họng vs SHHC, viêm phổi.

View attachment 8959430
View attachment 8959431
Em chỉ biết rằng viêm họng dễ biến chứng thành viêm phế quản, viêm phế quản dễ biến chứng thành viêm phổi. Hồi con em bị viêm phế quản, bs cho uống ks nhưng vẫn dặn phải theo dõi. Em còn nhớ con em nó sốt đỏ cả môi, da dẻ khô nứt toác ra vì mất nước ( sốt cao), em phải ngoi đếm hơi thở của con xem một phút bao nhịp để biết được đã vào ranh giới viêm phổi chưa. Đại loại là ko thể coi thường vì nó biến chứng rất nhanh.
 

con dơi 141

Xe điện
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
2,070
Động cơ
135,355 Mã lực
Em chỉ biết rằng viêm họng dễ biến chứng thành viêm phế quản, viêm phế quản dễ biến chứng thành viêm phổi. Hồi con em bị viêm phế quản, bs cho uống ks nhưng vẫn dặn phải theo dõi. Em còn nhớ con em nó sốt đỏ cả môi, da dẻ khô nứt toác ra vì mất nước ( sốt cao), em phải ngoi đếm hơi thở của con xem một phút bao nhịp để biết được đã vào ranh giới viêm phổi chưa. Đại loại là ko thể coi thường vì nó biến chứng rất nhanh.
Lúc sốt mất nước, mất cân bằng điện giải thì cốc Oresol còn quý hơn liều kháng sinh. Nói chung vẫn cần kinh nghiệm của bsi. Cơ bản là nếu khám lâm sàng thấy không nghiêm trọng thì ko cần xét nghiệm hay chụp chiếu.
 

saitama6888

Đi bộ
Biển số
OF-842487
Ngày cấp bằng
27/10/23
Số km
5
Động cơ
10 Mã lực
Tuổi
40
Nơi ở
Thái bình
20 năm ở nhật thì mình thấy nếu bị cảm gió hay những bệnh dị ứng bình thường thì ra được cấp ngay thuốc giống như ra hỏi tiệm thuốc ở Việt Nam thôi , ngoài ra thì nhổ răng bên này cũng nhanh gọn nhẹ , chi phí y tế tại nhật có bảo hiểm nên rất rẻ .

Chế độ chăm sóc bệnh nhân nằm viện rất tốt

Nhưng những bệnh khó chẩn đoán hay cần xét nghiệm kỹ thì nếu khám ở phòng khám hay bệnh viện tuyến huyện không có tiếng thì bác sỹ thua bệnh viện tuyến thành phố của tỉnh ở Việt nam .

Còn bệnh nặng hẳn hay bệnh viện tuyến trung ương của nhật thì thật sự bác sỹ rất rất giỏi , nhưng khó tiếp cận và hẹn.lịch rất khó .

Vì vậy với những bệnh bình thường đi khám phòng khám bên Nhật thì thua xa phòng khám ở Việt Nam mình .
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top