[Funland] Từ Hy Viên mất vì Cúm và Viêm Phổi

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,721
Động cơ
349,333 Mã lực
Từ Hy Viên qua đời vì nhiễm trùng huyết?
Theo Sohu, căn cứ vào lời chia sẻ của hướng dẫn viên du lịch của Từ Hy Viên, gia đình nữ diễn viên đến Nhật Bản vào ngày 29-1. Lúc này cô đã có dấu hiệu ho và khó thở.

Mặc dù vậy gia đình vẫn tiếp tục chuyến đi, thư giãn tại suối nước nóng Hakone trong suốt 4 ngày liên tiếp.

Bên cạnh đó một bác sĩ Nhật Bản công bố nguyên nhân thật sự đằng sau cái chết của Từ Hy Viên là nhiễm trùng máu. Đây là tình trạng do viêm nhiễm kéo dài mà không điều trị kịp thời.

Thì viêm phổi sẽ gây khó thở và nhiễm trùng máu dẫn đến tử vong mà cụ. Người nhà em thở máy và được bv tư vấn lọc máu nếu muốn kéo dài nhưng cơ thể suy kiệt nên gđ quyết định thôi không lọc máu để ra đi cho thanh thản.
 

Mít tờ Tung

Xe buýt
Biển số
OF-414046
Ngày cấp bằng
1/4/16
Số km
921
Động cơ
233,042 Mã lực
Nơi ở
Khu đô thị Ciputra
nói về trình độ, và đẳng cấp thì bác sĩ Việt và Trung là top 1 thế giới. Khoa học kỹ thuật và thuốc thì Mỹ - Đức- Nhật. Đâm ra cái nọ bù cái kia thôi.
 

juve99

Xe ba gác
Biển số
OF-295057
Ngày cấp bằng
6/10/13
Số km
21,263
Động cơ
276,577 Mã lực
Nam cũng chết, nữ cũng chết, già cũng chết, trẻ cũng chết, ốm cũng chết, khỏe cũng chết, xấu cũng chết, đẹp cũng chết, nghèo cũng chết, giàu cũng chết,... trời gọi ai nấy dạ thôi :(
Bi quan thế em :-o:-o
 

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
8,657
Động cơ
578,422 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
Ở VN ai cũng thấy mình là 1 bác sĩ, tích hợp cả dược sĩ. Đi mua thuốc thì đứa bán thuốc bốc thuốc như dược sĩ bác sĩ qua lời kể của người mua thuốc (kiểu như: Đau bụng à, OK uống kháng sinh nhá; đi ị à...uống thuốc cảm cúm nhá ;))...em full thế) nên khó die hơn ạ.
 

vneseman

Xe lăn
Biển số
OF-142852
Ngày cấp bằng
22/5/12
Số km
14,518
Động cơ
1,634,720 Mã lực
Em chửa đi Nhật bao giờ nên hóng cụ nào chứng kiến cụ tỷ.
Còn việc mổ thì em thấy các cụ bảo câu ''trăm hay không bằng tay quen'' mà bs VN mổ nhiều như mổ gà hằng ngày thì làm gì chẳng ngon lành cành đào.
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,608
Động cơ
246,247 Mã lực
Thì viêm phổi sẽ gây khó thở và nhiễm trùng máu dẫn đến tử vong mà cụ. Người nhà em thở máy và được bv tư vấn lọc máu nếu muốn kéo dài nhưng cơ thể suy kiệt nên gđ quyết định thôi không lọc máu để ra đi cho thanh thản.
Theo báo này thì không được chạy ECMO.
Chạy ECMO chưa chắc đã đi, như anh Phi công bị Covid đầu mùa ở VN
1738660561739.png
 

Bang lang

Xe container
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
5,297
Động cơ
692,594 Mã lực
Hỏi mấy cháu xkld y tế Nhật tốt/xấu, Khác gì hỏi anh xe ôm giá nhà đắt rẻ hả cụ?

Đi khám clinic tổng quát , giống bệnh viện huyện rồi chửi cả cái y tế Nhật.

Cứ phải táng kháng sinh, chữa phải 3 ngày khỏi ngay mới là giỏi :D
Ko chỉ Nhật mà các nước văn minh đều thế. Cho nên em thấy nhiều VK về Việt Nam! Mua thuốc ầm ầm, từ thuốc Berberin đến ks. Bạn em bị đau thoái hoá đốt sống cổ, chữa bao lâu bên đó nó toàn cho thuốc giảm đau, chả chữa đươc. Về vn cấy chỉ là xong. Em dẫn ra Việt Đức chụp chiếu cấp cứu, cứ 5 phút, người làm hồ sơ phải tiếp đến 2-3 ca các kiểu tai nạn. Em thấy Bs Việt Nam! Làm việc với tần suất đấy thì ko giỏi mới lạ, chỉ buồn cười là có chứng kiến ngã chân trái bs chỉ định chụp chân phải thôi, chắc nhiều bệnh nhân quá nên nhầm:)
Kiểu khám ở Việt Nam! Tuy tốn kém nhưng lại an toàn. Vd như con em mà bệnh, bs đưa ra một loạt xét nghiệm với lý do trẻ con biến chứng nhanh. Cho nên lý thuyết là virus là ko uống ks bi h em thấy ko còn đúng do đã có các chỉ số trong xét nghiệm biết rõ bị nhiễm virus j và chỗ nào đã bị bội nhiễm do vì khuẩn thì bắt buộc phải uống ks để ngăn chặn. Cô diễn viên em nghĩ chắc cũng bị khám kiểu chuẩn đoán chứ ko xét nghiệm đầy đủ như VN mới để đến mức bị nặng như vậy.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,721
Động cơ
349,333 Mã lực
Theo báo này thì không được chạy ECMO.
Chạy ECMO chưa chắc đã đi, như anh Phi công bị Covid đầu mùa ở VN
View attachment 8959183
Chạy với điều kiện không có bệnh nền và thể trạng tốt thôi cụ. Chứ tiền sử huyết áp, tim mạch, tiểu đường, phổi nám...thì cũng chỉ kéo dài được ít ngày thôi. Vào phổi rồi phải mở nội khí quản thì khó nói lắm.
 

tuan_bui179

Xe máy
Biển số
OF-870041
Ngày cấp bằng
20/10/24
Số km
57
Động cơ
510,339 Mã lực
Em có nghe được là dạo này cũng có nhiều chủng cúm nguy hiểm hơn, mặc dù không lan nhanh như covid nhưng tỷ lệ bệnh nặng rất nhiều.
Công ty em đợt này cũng có nhiều người ốm, các cụ giữ sức khỏe nhé
 

Bang lang

Xe container
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
5,297
Động cơ
692,594 Mã lực
Em chửa đi Nhật bao giờ nên hóng cụ nào chứng kiến cụ tỷ.
Còn việc mổ thì em thấy các cụ bảo câu ''trăm hay không bằng tay quen'' mà bs VN mổ nhiều như mổ gà hằng ngày thì làm gì chẳng ngon lành cành đào.
Đúng đấy cụ ạ. Mổ đẻ chỉ 15-20 phút thôi, kể cả khâu, còn nhanh hơn mổ gà. Em toàn bảo mấy đứa ban e hay về Việt Nam thi mua cái thẻ BHYT, đóng một năm đâu đó 1 tr nhưng nếu tiện thì về đây khám cho nhanh lại rẻ.
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,608
Động cơ
246,247 Mã lực
Chạy với điều kiện không có bệnh nền và thể trạng tốt thôi cụ. Chứ tiền sử huyết áp, tim mạch, tiểu đường, phổi nám...thì cũng chỉ kéo dài được ít ngày thôi. Vào phổi rồi phải mở nội khí quản thì khó nói lắm.
Thời Covid VN chữa cả đống bệnh nhân bằng ECMO đầy bệnh lý nền mà.
Cô này còn sức khỏe để đi chơi, chả yếu lắm đâu.
E vẫn thiên về sự tách trách của Y tế Nhật.
 

con dơi 141

Xe điện
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
2,064
Động cơ
135,033 Mã lực
Theo báo này thì không được chạy ECMO.
Chạy ECMO chưa chắc đã đi, như anh Phi công bị Covid đầu mùa ở VN
View attachment 8959183
Thực ra là do khả năng tiên lượng của bác sĩ và cả cái tâm của Bsi nữa.

Về vấn đề tiên lượng
Ví dụ viêm phổi nếu thong thả thử kháng sinh thì có thể chậm. Thay vì đó ngay tại ngày đầu tiên chẩn đoán viêm phổi làm kháng sinh đồ luôn thì sẽ có cơ hội qua khỏi cao hơn.
Vì tìm được và được điều trị bằng kháng sinh phù hợp tại ngày D2 chẳng hạn sẽ hiệu quả hơn, tốt hơn dùng cũng thuốc đó tại D10. Bệnh tiến triển từng giờ, từng ngày. Sức khỏe bệnh nhân yếu đi từng giờ. Trên đây là bài học buồn với em chia sẻ lại các cụ.

Về vấn đề cái tâm của Bsi

Nếu khả năng của bv chỉ 50 % chẳng hạn. Nếu để đảm bảo khả năng điều trị tốt nhất cho bệnh nhân ví dụ lên 80% thì phải chuyển viện (ví dụ lên BV có trang thiết bị phù hợp, khả năng hội chẩn tốt...). Nhưng nếu chuyển viện thì bv đang điều trị bị mất khách, tụt KPI chẳng hạn. Nếu có tâm thì họ sẽ không đợi đến khi tình trạng bệnh nhân vượt qua khả năng kiểm soát rồi mới chuyển viện.

Ví dụ này em cũng gặp trường hợp BV tư, sốt xh khi khám siêu âm thấy dịch trong ổ bụng nên bv ngại điều trị và đẩy thẳng lên tuyến trên. BV mất tiền, mất KPI nhưng ko phải chịu rủi ro nếu điều trị tiếp. Họ cũng thu được phí khá ngon cho giai đoạn bệnh nhẹ rồi. Chưa kể phạm vi điều trị của họ theo giấy phép với BYT có thể bị hạn chế.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,721
Động cơ
349,333 Mã lực
Thời Covid VN chữa cả đống bệnh nhân bằng ECMO đầy bệnh lý nền mà.
Cô này còn sức khỏe để đi chơi, chả yếu lắm đâu.
E vẫn thiên về sự tách trách của Y tế Nhật.
Cũng có thể ạ.
 

Dminnn2018

Xe tải
Biển số
OF-819377
Ngày cấp bằng
19/9/22
Số km
387
Động cơ
34,903 Mã lực
Tuổi
32
Bác sĩ ở nước ngoài chỉ hơn bác sĩ cấp trạm xá, cấp bv đa khoa huyện, đa khoa tỉnh ờ VN, còn đối với bv tuyến cuối hoặc chuyên khoa ở TP. HCM và Hà Nội thì chưa chắc ăn được. Bởi vì trăm hay không bằng tay quen, lý thuyết suông không bằng thực tế… BS ở bệnh viện tuyến cuối hoặc bv ở 2 thành phố lớn một ngày họ khám, chẩn đoán, điều trị biết bao nhiêu ca bệnh, có khi hàng trăm hai trăm, không giỏi cũng thành giỏi… Còn riêng về khó thở cảm sốt nhức đầu đau họng viêm phổi, bs hoặc kể cả nhân viên bán thuốc ở VN kê ngay kháng sinh giã nát từ đầu (thực tế là cha đẻ của kháng sinh cũng nói là nếu đã phải sử dụng ks thì phải chơi mạnh ngay từ đầu), kháng sinh tự nó góp 1 phần diệt vi khuẩn vi rút, phần còn lại hệ miễn dịch cơ thể tiếp tục chiến đấu chứ không phải là phó mặc vào ks…

Còn ở nước ngoài, bs và hệ thống y tế có quy tắc khác nguyên tắc khác và dựa nhiều vào thực chứng, xét nghiệm chứ không quan trọng chẩn đoán như bs VN, bởi vậy nhiều bệnh gần hẹo mà bs vẫn như thể đang coi nhẹ, nhiều cái chết oan trong khi nếu ở VN ra tiệm thuốc nó giã kháng sinh là tịt… Và dựa nhiều vào bác sĩ cá nhân, phòng mạch cá nhân nên nhiều khi chết oan vì thiên kiến sai lầm của 1 bs hoặc chẩn đoán sai lầm của bs cá nhân, trong khi nếu ở VN nhập viện vào có 1 đống bs sẽ hội chẩn, ít mắc sai sót hơn
 

muahoaphuong

Xe tăng
Biển số
OF-363815
Ngày cấp bằng
21/4/15
Số km
1,885
Động cơ
271,008 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Do quy trình khác nhau thôi cụ.
Hầu hết các cháu xkld cũng giống cụ, đều thấy lạ, rườm rà, chửi rất khoẻ quy trình ở Nhật. Mà không hiểu đấy là kỷ luật.
Tự hào ở VN tao làm hoài có chi mô, bọn Nhật chỉ phức tạp hoá vấn đề, đến lúc tai nạn thì... :)
1000007326.jpg
Thế thì cháu lại bảo bọn này rõ ràng biết quy trình chưa phù hợp, mà vẫn không đề xuất sửa đổi cho phù hợp. Cắm đầu cắm cổ vào làm theo quy trình, không cần biết đúng hay sai, không cần biết làm như thế có cần thiết hay không :D.
 

con dơi 141

Xe điện
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
2,064
Động cơ
135,033 Mã lực
Thế thì cháu lại bảo bọn này rõ ràng biết quy trình chưa phù hợp, mà vẫn không đề xuất sửa đổi cho phù hợp. Cắm đầu cắm cổ vào làm theo quy trình, không cần biết đúng hay sai, không cần biết làm như thế có cần thiết hay không :D.
Chính xác. Lại mứt Nhật auto thơm. Làm kiểu đó máy móc, sợ trách nhiệm chứ hay gì.

Với tiền sử viêm phổi thì việc SPO2 dưới 90% và khó thở mà bsi không lùa vào cấp cứu thì cũng lạ. Mà cũng ko rõ có chỉ định chụp X cấp cứu để đánh giá tổn thương phổi không. Nhưng mà bên nước ngoài thường khá lười khi chỉ định chụp X, chưa kể không có bsi chụp X trực thực hiện nhiệm vụ. Bv nhỏ có thể hẹn một vài ngày sau quay lại là thường.

Theo chia sẻ của người tự xưng là hướng dẫn viên du lịch của Từ Hy Viên, gia đình nữ diễn viên đến Nhật Bản vào ngày 29/1 (mồng 1 Tết). Lúc này cô đã có dấu hiệu ho và khó thở.

Song, gia đình vẫn tiếp tục chuyến đi, thư giãn tại suối nước nóng Hakone trong suốt 4 ngày liên tiếp.

Tối 31/1 (mồng 3 Tết), tình trạng của Từ Hy Viên chuyển biến xấu và được người thân đưa đi cấp cứu tại bệnh viện thuộc một thị trấn địa phương.

Theo hồ sơ được cho là của khoa cấp cứu của bệnh viện này, sau khi nồng độ oxy trong máu của Từ Hy Viên giảm xuống còn 89% và xuất hiện tiếng ran ẩm (âm thanh của tổn thương phổi), diễn viên chỉ tiêm thuốc hạ sốt. Thay vì nhập viện, cô nhất quyết quay lại khách sạn để theo dõi.

Đây là lần đầu tiên cô bỏ lỡ "48 giờ vàng" - khoảng thời gian quan trọng nhất để có thể điều trị hiệu quả và cứu sống bệnh nhân.

Tuy nhiên, sức khỏe của nữ diễn viên sau đó vẫn không cải thiện. Ngày 1/2, đội ngũ y tế đề nghị cô chuyển đến bệnh viện đa khoa Tokyo, nhưng yêu cầu này bị cô và gia đình từ chối với lý do vé khứ hồi đã được đặt. Đây có thể là lần thứ hai cô bỏ thời cơ vàng để điều trị.

Trên đường về, Từ Hy Viên bị ngừng thở và phải vội vã quay lại phòng khám cộng đồng gần nhất. Lúc này, chụp CT cho thấy phổi của cô trắng ở cả hai lá, báo hiệu tình trạng đã rất nghiêm trọng.

Next Apple hé lộ thêm, nữ diễn viên không được làm các biện pháp ECMO hay còn được gọi là tim phổi nhân tạo ngoài cơ thể.

 

xuanhieu7292

Xe tăng
Biển số
OF-844855
Ngày cấp bằng
11/12/23
Số km
1,218
Động cơ
59,382 Mã lực
Ko chỉ Nhật mà các nước văn minh đều thế. Cho nên em thấy nhiều VK về Việt Nam! Mua thuốc ầm ầm, từ thuốc Berberin đến ks. Bạn em bị đau thoái hoá đốt sống cổ, chữa bao lâu bên đó nó toàn cho thuốc giảm đau, chả chữa đươc. Về vn cấy chỉ là xong. Em dẫn ra Việt Đức chụp chiếu cấp cứu, cứ 5 phút, người làm hồ sơ phải tiếp đến 2-3 ca các kiểu tai nạn. Em thấy Bs Việt Nam! Làm việc với tần suất đấy thì ko giỏi mới lạ, chỉ buồn cười là có chứng kiến ngã chân trái bs chỉ định chụp chân phải thôi, chắc nhiều bệnh nhân quá nên nhầm:)
Kiểu khám ở Việt Nam! Tuy tốn kém nhưng lại an toàn. Vd như con em mà bệnh, bs đưa ra một loạt xét nghiệm với lý do trẻ con biến chứng nhanh. Cho nên lý thuyết là virus là ko uống ks bi h em thấy ko còn đúng do đã có các chỉ số trong xét nghiệm biết rõ bị nhiễm virus j và chỗ nào đã bị bội nhiễm do vì khuẩn thì bắt buộc phải uống ks để ngăn chặn. Cô diễn viên em nghĩ chắc cũng bị khám kiểu chuẩn đoán chứ ko xét nghiệm đầy đủ như VN mới để đến mức bị nặng như vậy.
Thế nên đừng hỏi sao VN đứng top thế giới kháng kháng sinh ;)

Hài hước là 2 nước các cụ chửi trên đây Đức và Nhật lại xếp top thế giới về y tế. :))

1738663714318.png
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top