- Biển số
- OF-94944
- Ngày cấp bằng
- 11/5/11
- Số km
- 20,117
- Động cơ
- 400,940 Mã lực
Em thích nhiều câu thơ trong đó.
Thời xưa, cả Phương Đông lẫn Phương Tây đều coi việc soạn lại, viết lại những truyện đã có là bình thường, khi người ta không hài lòng với những người đã soạn trước đấy. Qua những bản biên soạn ấy, nhiều người đã nâng tác phẩm của mình lên tầm vĩ đại. Home kể chuyện lại bằng thơ các truyện thời cổ đại Hy Lạp lưu truyền trong dân gian.Sếch-pia soạn các vở kịch đều dựa trên những nội dung đã có trước đấy, nhiều người khác cũng làm như ông, nhưng kịch của ông vượt lên. Andecxen cũng vậy, ông nâng các truyện cổ tích lên tầm nhân loại.Truyện Kiều là một tác phẩm phái sinh. Hồi đó mà có luật bản quyền thì chúng nó phạt cụ Du tung đĩa.
Bắt "nhân trần" phải nhân trầnBắt cởi trần phải cởi trần
Cho may ô mới được phần may ô
Cụ nêu rõ cơ sở để nhận định như phần bôi đậm được không ạ?Không phải tự dưng Truyện Kiều được cả thế giới biết đến, không phải tự dưng cụ Nguyễn Du được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. Cốt truyện thì trong các tác phẩm văn học thì nó nhan nhản ra. Sáng tạo thành một tiểu thuyết thơ mấy nghìn câu lại khác. Cụ nên tự hào thì hơn.
Nếu muốn so sánh thì so sánh với những tác phẩm cùng thời của Nguyễn Du.Nó không có một đường link cụ thể. Bác có thể google với từ khóa [top 10 verse novels]
Trong mỗi danh sách sẽ có các cuốn sách khác nhau, nhưng chưa bao giờ có tên Truyện Kiều.
Chắc cụ không biết: không tồn tại cái gọi là "UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới"Không phải tự dưng Truyện Kiều được cả thế giới biết đến, không phải tự dưng cụ Nguyễn Du được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. Cốt truyện thì trong các tác phẩm văn học thì nó nhan nhản ra. Sáng tạo thành một tiểu thuyết thơ mấy nghìn câu lại khác. Cụ nên tự hào thì hơn.
Hồi xưa mông muội, hồi nay khác rồi. Phái sinh là phái sinh cụ ạ.Thời xưa, cả Phương Đông lẫn Phương Tây đều coi việc soạn lại, viết lại những truyện đã có là bình thường, khi người ta không hài lòng với những người đã soạn trước đấy. Qua những bản biên soạn ấy, nhiều người đã nâng tác phẩm của mình lên tầm vĩ đại. Home kể chuyện lại bằng thơ các truyện thời cổ đại Hy Lạp lưu truyền trong dân gian.Sếch-pia soạn các vở kịch đều dựa trên những nội dung đã có trước đấy, nhiều người khác cũng làm như ông, nhưng kịch của ông vượt lên. Andecxen cũng vậy, ông nâng các truyện cổ tích lên tầm nhân loại.
Ở TQ, các truyện như Tam Quốc, Thủy Hử, Tôn Ngộ Không, Phong Thần... đều có từ trước trong dân gian, đều đã có người ghi chép... Nhưng phải đến Thi Nại Âm, Ngô Thừa Ân... viết lại, sắp xếp, hoàn thiện thành một công trình đỉnh cao.
Ở ta Lĩnh Nam Chích Quái nhiều tác giả viết lại rồi bổ sung nhau.
Truyện về nàng Kiều nếu tôi nhớ không nhầm thì hình như Thanh Tâm Tài Nhân cũng biên soạn dựa theo các tích có sẵn trong dân gian, đặc biệt là các nhân vật như Từ Hải, Hồ Tôn Hiến thì dân gian TQ có nhiều tích. Trước khi được viết thành sách, trong dân gian đã có người kế truyện chuyên nghiệp kiếm tiền trong các quán trà, họ kể từng đoạn, mỗi ngày một đoạn, rồi sau có nhà nho tập hợp biên soạn lại, vì thế có kiểu tiểu thuyết chương hồi.
Văn học một thời như thế, vì vậy, không ai nêu vấn đề bản quyền với Nguyễn Du hết.
Cụ dùng từ sọt rác là quá mức, tuy nhiên em không đi sâu vào thể thơ..Truyện Kiều viết theo thể thơ lục bát chỉ có giá trị cao đối với người Việt Nam và ngôn ngữ Việt Nam. Dịch Truyện Kiều sang ngôn ngữ nước khác là vứt Truyện Kiều vào sọt rác. Mấy tay nước ngoài ca ngợi Truyện Kiều chỉ mang tính xã giao thôi.
HCM thì k chứ Ng Tất Thành em thấy rồi. Trêu vui đáo để.Bác thử tìm xem người nào sinh ra tại Việt Nam có tên là Hồ Chí Minh không ?
Nói đến may ô còn có bài Mười yêuBắt cởi trần phải cởi trần
Cho may ô mới được phần may ô
Một đàn thằng ngọng đứng xem chuôngCó đôi lời về cái thớt này. Cccm gạch đá tôi nhận hết:
Văn thơ là 1 môn nghệ thuật, mà đã là nghệ thuật thì hãy để cho những người có con mắt và tâm hồn nghệ thuật phán xét. Đừng bình phẩm chê bai về cái mình ko biết, ko hiểu. Các nhà văn, nhà thơ của VN và TG ko phải ngu đến mức đưa truyện Kiều và cụ ND lên tầm cao như vậy. Và các ông bà ta ngày xưa rất nhiều người ko biết chữ nhưng lại thuộc lòng truyện Kiều cũng như nhiều áng thơ khác, biết bình luận, cảm nhận về cái hay của nhưng câu Kiều và suy ngẫm nhân tình thế thái qua các câu Kiều đó.
Cái thớt này ko đáng để tranh luận, có giải thích thì cũng là đàn gảy tai trâu. XH ngày nay người ta thực dụng với cơm áo gạo tiền gái gú, còn mấy người biết trân trọng, thưởng thức nghệ thuật thơ ca, nhạc, họa... và xh ngày càng nhiều kẻ trọc phú. Dù sao đây cũng là lỗi 1 thời mà giáo dục chỉ dạy học sinh tập chép theo các bài văn thơ mẫu cho đủ điểm. Cụ ND đã tiên tri và cảm thán rằng:
"Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?"
Vâng, chưa cần đến 300 năm, mới hơn 200 năm mà đã thế này rồi.
Lời cuối, tôi mượn lời thơ bà HXH để nói về cái thớt này:
Một đàn thằng ngọng đứng xem chuông
Chúng bảo nhau rằng: ấy...ái...uông
Cụ cố tình không hiểu à?Hồi xưa mông muội, hồi nay khác rồi. Phái sinh là phái sinh cụ ạ.
Xã hội văn minh. Nhân loại phát triển. Con người cần có cái nhìn tiến bộ hơn. Không thể biện minh cả xã hội ăn cắp, mình cũng ăn cắp là bình thường.
Mợ là con gái thì nói câu này đúng r!E chả thích, k hiêu hay ở cái gì
một hướng nghiên cứu mới. Có đièu bài viét nói rõ là Thanh Tâm Tài Nhân là nhân vật không có thật.( Bút danh của nhưng kẻ hậu thế, sau Truyện Kiều của cụ Nguyễn cả đời người). Thế mà đời nay có đứa lại thích "truy xử tìm nông",(bới lông tìm vét của lịch sử) tiéc là hói nên chả thấy cọng nào'Dựa vào các văn bản, chúng tôi phát hiện ra rằng Truyện Kiều mới là gốc của Kim Vân Kiều truyện ở Việt Nam. Rồi từ Kim Vân Kiều truyện của Việt Nam người ta mới phóng tác Kim Vân Kiều truyện ở Trung Quốc'.
200 năm, hậu thế nhớ Tố Như - Kỳ cuối: Thử 'giải mã' lại Truyện Kiều
TTO - 'Dựa vào các văn bản, chúng tôi phát hiện ra rằng Truyện Kiều mới là gốc của Kim Vân Kiều truyện ở Việt Nam. Rồi từ Kim Vân Kiều truyện của Việt Nam người ta mới phóng tác Kim Vân Kiều truyện ở Trung Quốc'.tuoitre.vn
Shakespear cũng dựng kịch từ văn xuôi “truyên 10 ngày” của Bocassio;Homer, Thi Nại Am cũng tổ hợp và diễn giải lại các giai thoại đã có. Tất cả đều trở thành danh tác.Cụ cố tình không hiểu à?
Ta nói ngày xưa, cách làm văn nó thế. Quan niệm nó thế. Không ai coi chuyện viết lại của nhau là ăn cắp.
Hiểu chửa? Ở đây không biện minh gì cả. Ăn cắp mới phải biện minh. Nhưng không ai bảo Nguyễn Du ăn cắp hết, UNESCO không tôn vinh người ăn cắp, trừ những người thiếu hiểu biết, thiến cận, cố tình không hiểu thì ta không thèm quan tâm đến họ, để họ sống với sự ngu dốt của họ.
Sáng tạo và sáng tạo đỉnh cao. Kiểu như Elon Musk thuộc tip những người sáng tạo đỉnh cao rồi phỏng các cụ.Lúc nãy mình có tranh luận với cụ taplai2012 trong thớt "Ngụy Diên bị tiêu diệt vì sao" nhưng là về truyện Kiều,nếu cứ đăng bài trong thớt đó thì e là lạc đề quá nên mình lập thớt này để hỏi ý kiến anh em thế nào.Đại khái là như thế này:
- Cụ taplai2012 thì khen truyện Kiều,trong đó có nhấn mạnh 1 câu thế này
nhưng sau đó mình hỏi cụ ấy xem có link hay dẫn chứng nào của nước ngoài ca ngợi sự SÁNG TẠO của truyện Kiều không thì cụ ấy lờ tịt,thậm chí còn bẻ lái tài tình sang chuyện "VN đánh thắng nhiều cường quốc hơn Trung Quốc nên chả cần quan tâm có tác phẩm văn học kinh điển nổi tiếng như TQ hay không".Vâng,1 nhận xét hết sức logic
- Mình thì chê truyện Kiều thiếu tính sáng tạo vì nội dung gần như y hệt Kim Vân Kiều Truyện,còn Nguyễn Du thì giỏi làm thơ hay chính xác là "phổ thơ văn xuôi' hơn so với sáng tạo nội dung nên tác phẩm nổi tiếng nhất của ông ta là 1 tác phẩm chuyển thể với nôi dung khoảng 90% 'sao y bản chính" của 1 ông Trung Quốc.Nói truyện Kiều dễ nghe dễ đọc hay là được nhiều người trên thế giới biết đến thì mình công nhận;nhưng còn tính dân tộc hay tính sáng tạo thì mình không thấy rõ vì từ nhân vật đến nội dung câu chuyện là của Trung Quốc hết rồi còn gì nữa.
Đó,đầu đuôi câu chuyện là thế;mời mọi người ai thích chủ đề này thì vào góp ý nhé.
Có tác giả đã chỉ ra gốc từ Phong tình lục rồi, ngay câu “ Phong tình cố lục còn truyền sử xanh” đã ghi lại gốc tích, chữ “cố” hay bị nhầm thành “cổ”.một hướng nghiên cứu mới. Có đièu bài viét nói rõ là Thanh Tâm Tài Nhân là nhân vật không có thật.( Bút danh của nhưng kẻ hậu thế, sau Truyện Kiều của cụ Nguyễn cả đời người). Thế mà đời nay có đứa lại thích "truy xử tìm nông",(bới lông tìm vét của lịch sử) tiéc là hói nên chả thấy cọng nào