- Biển số
- OF-193288
- Ngày cấp bằng
- 9/5/13
- Số km
- 9,145
- Động cơ
- 481,018 Mã lực
Cho đến giờ nhiều cụ ra trường ĐH vẫn hỏi trường dạy ta cái gì nhỉ ? Và phê phán trường dạy cái ko gắn liền với thực tế .... để đến nỗi ra trường lại phải học lại.
Thực tế ko phải vậy: Chẳng bao giờ học ở trường ĐH ra mà có thể làm việc ngay trừ các công việc nghiên cứu lý thuyết đúng chuyên môn mình đã học. Thực chất ĐH chỉ dạy 1 số lý thuyết cơ bản để áp dụng khi học chuyên ngành. Còn chủ yếu đó là cách tư duy logic, cách thức đặt vấn đề khi có một nhiệm vụ nào đó và chủ yếu là tự học. Phần chuyên ngành nếu các thầy chịu khó cập nhật kiến thức thì trò được mở mang. Còn không thì cứ giáo trình mà nện. Đo là cái dở của việc GD ĐH ở ta (tuân thủ quá cứng nhắc vào chương trình, nội dung giảng dạy được duyệt từ đầu năm, hoặc cả nhiệm kỳ). Thầy giáo, học trò muốn sáng tạo hơn ngoài khuôn khổ có thể bị coi là vi phạm. Ở bển thì kiến thức cơ bản thầy chỉ vạch vài dòng trên bảng, và chỉ cuốn sách đọc. Còn lại họ có thể mở rộng về các vấn đề khác và yêu cầu SV phải tìm hiểu tài liệu,làm việc nhóm ... để giải quyết vấn đề. Do vậy khả năng tự học , tự nắm bắt vấn đề, tranh luận nhau để giải quyết ... của SV lên cao và họ tự tin khi ra trường. Khi đi thực tập các đơn vị nhận sẽ phỏng vấn và nhận rồi thì phải trả lương cho thời gian thực tập của SV nên cả hai phía đều phải có trách nhiệm về công việc.
Ở ta các SV khá về cơ bản ra trường đều có thể xin được việc ở các công ty tư nhân,NN khi họ phỏng vấn. Còn việc thất nghiệp nhiều trước tiên là do ngành học ko phù hợp (chạy theo mode, theo yêu cầu bố mẹ ...), không thích học, lười học.
Thực tế ko phải vậy: Chẳng bao giờ học ở trường ĐH ra mà có thể làm việc ngay trừ các công việc nghiên cứu lý thuyết đúng chuyên môn mình đã học. Thực chất ĐH chỉ dạy 1 số lý thuyết cơ bản để áp dụng khi học chuyên ngành. Còn chủ yếu đó là cách tư duy logic, cách thức đặt vấn đề khi có một nhiệm vụ nào đó và chủ yếu là tự học. Phần chuyên ngành nếu các thầy chịu khó cập nhật kiến thức thì trò được mở mang. Còn không thì cứ giáo trình mà nện. Đo là cái dở của việc GD ĐH ở ta (tuân thủ quá cứng nhắc vào chương trình, nội dung giảng dạy được duyệt từ đầu năm, hoặc cả nhiệm kỳ). Thầy giáo, học trò muốn sáng tạo hơn ngoài khuôn khổ có thể bị coi là vi phạm. Ở bển thì kiến thức cơ bản thầy chỉ vạch vài dòng trên bảng, và chỉ cuốn sách đọc. Còn lại họ có thể mở rộng về các vấn đề khác và yêu cầu SV phải tìm hiểu tài liệu,làm việc nhóm ... để giải quyết vấn đề. Do vậy khả năng tự học , tự nắm bắt vấn đề, tranh luận nhau để giải quyết ... của SV lên cao và họ tự tin khi ra trường. Khi đi thực tập các đơn vị nhận sẽ phỏng vấn và nhận rồi thì phải trả lương cho thời gian thực tập của SV nên cả hai phía đều phải có trách nhiệm về công việc.
Ở ta các SV khá về cơ bản ra trường đều có thể xin được việc ở các công ty tư nhân,NN khi họ phỏng vấn. Còn việc thất nghiệp nhiều trước tiên là do ngành học ko phù hợp (chạy theo mode, theo yêu cầu bố mẹ ...), không thích học, lười học.