Lời chào hỏi hợp cảnh với tình trạng đói kinh niên, rất được lòng người nghe mà cụ chê gì.
Thời nay thì có ai chào hỏi thế nữa đâu.
Xã hội ta thực ra là rất khí khái. "Miếng ăn miếng nhục" thây!
Lời chào hỏi hợp cảnh với tình trạng đói kinh niên, rất được lòng người nghe mà cụ chê gì.
Thời nay thì có ai chào hỏi thế nữa đâu.
Không "Bác ăn cơm chưa" thì "Bác đi đâu đấy", thế cả!Lời chào hỏi hợp cảnh với tình trạng đói kinh niên, rất được lòng người nghe mà cụ chê gì.
Thời nay thì có ai chào hỏi thế nữa đâu.
Cá nhân em chả hỏi kiểu đó! Trừ người thân thiết và câu hỏi đó mang tính quan tâm. Còn lại thì cứ thẳng,thật. Mà đôi khi tình huống gặp khi callphone thì sẽ luôn hỏi thẳng,có rảnh? Có thể dành vài phút nói chuyện hay không? Vậy thôi. Và em cũng thường xuyên trả lời các câu hỏi thuộc phạm trù tế nhị hay cá nhân mình không thích bằng câu: XIN LỖI! TÔI KHÔNG MUỐN TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY.Người Việt nói dối như một tập quán và tập quán của người Việt dung dưỡng sự dối trá.
Ví dụ như câu hỏi : "Bác ăn cơm chưa?" chẳng hạn. Nó thọc sâu vào sự riêng tư của người được hỏi trong một ngữ cảnh hoàn toàn ít liên quan. Dẫn tới một câu trả lời ít nhiều cần đến sự "tế nhị" một cách dối trá.
Ngày xưa chạy ăn từng bữa, lo cái ăn là mối lo hàng ngày, nên hỏi " bác ăn cơm chưa" chắc là thể hiện sự quan tâm lẫn nhau của dân Việt mình mà cụXã hội ta thực ra là rất khí khái. "Miếng ăn miếng nhục" thây!
Công nhận rằng giao tiếp của chúng ta vẫn cần tiếp thu nhiều nữa. Chỉ tiếp cận thì không đủ. Thêm rằng đa số người quen với cách chào hỏi như vậy. Bởi dù sao thì nó là thói quen lâu đời,cố hữu mà ít ai để ý mà tránh hay xác định đối tượng để dùng những câu đó.Không "Bác ăn cơm chưa" thì "Bác đi đâu đấy", thế cả!
Đó là 1 yếu tố. Yếu tố quan trọng là chúng ta ít ai suy nghĩ hay tinh tế để thay đổi.Ngày xưa chạy ăn từng bữa, lo cái ăn là mối lo hàng ngày, nên hỏi " bác ăn cơm chưa" chắc là thể hiện sự quan tâm lẫn nhau của dân Việt mình mà cụ
Đây không phải là câu hỏi , đây là một kiểu chào hỏi của người Việt đấy chứ ?Không "Bác ăn cơm chưa" thì "Bác đi đâu đấy", thế cả!
Nếu đơn thuần chỉ là 1 câu hỏi thì chả có gì phải bàn, quá bình thường.Đây không phải là câu hỏi , đây là một kiểu chào hỏi của người Việt đấy chứ ?
Lúc cụ tìm hiểu rất kỹ hoàn cảnh người được nhận và người đứng ra quyên góp là cụ tìm kiếm chữ tín và sự minh bạch rồi đó.Vợ chồng tôi thỉnh thoảng cũng góp từ thiện nhưng bao giờ cũng tìm hiểu rất kỹ hoàn cảnh và người đứng ra quyên góp. Góp xong rồi thì hoàn toàn tin tưởng vào việc làm của mình là đúng đắn và quên luôn. Thế thôi. Không cảm tính, không quá bi lụy, không nuối tiếc, không nhắc lại, không …
Thay vì "em chào bác ạ "thì sẽ trở thành "bác đi đâu vậy" ? Đây là lời chào đã nâng thành mức nghệ thuật giao tiếp , em thì không hề khó chịu với các kiểu giao tiếp này và tìm cách ứng xử phù hợpNếu đơn thuần chỉ là 1 câu hỏi thì chả có gì phải bàn, quá bình thường.
Vấn đề lại là lồng câu hỏi tọc mạch vào câu chào mới đáng nói. Khi chào kiểu đó, người chào cũng mong muốn nhận lại câu trả lời chính xác chứ nếu chỉ cười cười đáp lại thế nào cũng bị gắn mác khinh người.
Và đa phần là phải nói dối, ít ra thì cũng nói tránh, phỏng cụ!Thay vì "em chào bác ạ "thì sẽ trở thành "bác đi đâu vậy" ? Đây là lời chào đã nâng thành mức nghệ thuật giao tiếp , em thì không hề khó chịu với các kiểu giao tiếp này và tìm cách ứng xử phù hợp
Vầng cụ đúng , những lời nói dối vô hại vẫn cần thiết trong cuộc sống này , nó khác với sự dối trá mà thớt đang đề cập . Không ai nói " Thấy anh sắp chết nên chúng tôi đến thăm " mặc dù đó có thể là sự thậtVà đa phần là phải nói dối, ít ra thì cũng nói tránh, phỏng cụ!
Tôi xây nhà ở quê thì thuê thằng bạn ở HN nó thầu. Bắt nó tìm thợ nơi khác về làm ( tôi hỗ trợ tiền thuê nhà). Vì việc này mà bà bác không nhìn mặt vì không để ông anh xây. Mấy ông ở quê mà làm thì phải phục vụ trà thuốc,cuối tuần lại bữa cơm,đổ mái lại cơm+ tiền. Bố khỉNhà em xây cái nhà, thợ thuyền công cán thỏa thuận ok đâu đấy. làm theo công nhật. trong làng nên toàn con cháu xây. mả mẹ xây vài phát lại uống nc chè, vài phát lại thuốc lào.
việc đơn giản không cần đầu óc đấy
em chả biết các cụ khen ntn . chứ em thấy dân vn tinh thần làm việc khá chán,ỉ lại, khôn lỏi. không nhiệt tình xuyên xuốt.
Pháp luật luôn đi sau những hành động của con người, pháp luật cũng không thể kiểm soát mọi ngóc ngách cuộc sống đâu cụ.Không thể gom vào 1 mớ như thế được cụ. Cái gì cũng phải được điều chỉnh bằng luật pháp, luật pháp chưa chạm tới thì điều chỉnh bằng thoả thuận và hợp đồng.
Em với cụ làm ăn với nhau, không có nghĩa là em phải share toàn bộ bí quyết, kinh nghiệm thậm trí là mưu mẹo cho cụ được. Ấy nhưng nếu được thoả thuận trước, hoặc nội dung đó được quy định trong luật thì em và cụ đều phải làm.
Còn cái chuyện làm từ thiện, kêu gọi từ thiện nếu thấy không thoả mãn thì lôi luật pháp hoặc thoả thuận trước đó ra thôi. Cụ đi kêu gọi đóng góp để giúp anh A, chị B, nhưng cụ đút túi làm của riêng thì là cụ vi phạm quy định, thoả thuận ban đầu rồi. Luật pháp cho rằng như thế là lừa đảo, lợi dụng tín nhiệm, ... khung hình phạt sẽ áp theo nội dung và tình tiết.
Làm nông, ngày vài tiếng, tuần vài buổi,... năm 2 vụ bận 3 tháng,...còn lại là em vui chơi, thong thả, chả tội gì mà vội,.....Nhà em xây cái nhà, thợ thuyền công cán thỏa thuận ok đâu đấy. làm theo công nhật. trong làng nên toàn con cháu xây. mả mẹ xây vài phát lại uống nc chè, vài phát lại thuốc lào.
việc đơn giản không cần đầu óc đấy
em chả biết các cụ khen ntn . chứ em thấy dân vn tinh thần làm việc khá chán,ỉ lại, khôn lỏi. không nhiệt tình xuyên xuốt.