- Biển số
- OF-295057
- Ngày cấp bằng
- 6/10/13
- Số km
- 21,209
- Động cơ
- 255,741 Mã lực
Lát nữa thôi sẽ có 1 vài người gọi cụ là thanh niên cổ nâu cho mà xemỦng hộ TQ xây thủy điện!
Lát nữa thôi sẽ có 1 vài người gọi cụ là thanh niên cổ nâu cho mà xemỦng hộ TQ xây thủy điện!
Tam Hiệp có 34 tổ máy (32x700 + 2x50 MW) thì cái đập 70.000 MW nó phải cỡ 100 tổ máy.Một thủy điện 40k MW thì chắc cũng phải tầm 30 tổ máy trở lên hoặc phải hơn nữa để giảm độ lớn của thiết bị. Một nhà máy như thế thì khủng lắm!
Vậy giờ bán bớt đi chỗ gần biên giới đường bộ có ngon hơn ko cụMặc dù không ưa anh Khựa nhưng phải công nhận dân tộc ấy có thể làm nên những công trình vô cùng đồ sộ và đáng nể.
Kể mà xứ ta không có biên giới trên bộ mà cách xứ ấy 1 cái eo biển thì có phải đỡ khổ không ?
Thế mà ngày trước ông thầy giáo bảo chả có cái nào to hơn tam hiệp được nữa.Theo Global Times, kế hoạch 5 năm tiếp theo của Trung Quốc kêu gọi phát triển thủy điện trên sông Yarlung Tsangpo, Yan Zhiyong, Chủ tịch Tập đoàn Xây dựng Điện của Trung Quốc, gã khổng lồ nhà nước có tên PowerChina, cho biết tại một hội nghị hôm 26/11/2020. PowerChina đã ký thỏa thuận với chính quyền khu tự trị Tây Tạng về kế hoạch nghiên cứu dự án.
Dự án đập thủy điện trên hẻm núi Yarlung Tsangpo có thể cung cấp sản lượng điện khoảng 300 tỷ kWh/năm, cao gấp 3 lần đập thủy điện Tam Hiệp hiện tại.
Sông Yarlung Tsangpo là tên gọi của sông Brahmaputra trên vùng Tây Tạng của thuộc Trung Quốc. Khi vào đất Ấn Độ và Bangladesh nó được gọi là Brahmaputra.
Vị trí đập thủy điện trên sông Yarlung Tsangpo, giáp biên giới với Ấn Độ, có mức chênh lệch độ cao khoảng 2000 mét. Nếu được xây dựng thành công có thể tạo ra nhà máy thủy điện có công suất khoảng 60.000-70.000 MW (Nhà máy điện Tam Hiệp có công suất 22.500 MW).
Trên thế giới hiện nay chỉ còn 2 vị trí có thể xây dựng được nhà máy thủy điện lớn hơn nhà máy thủy điện Tam Hiệp.
1 là trên sông Yarlung Tsangpo và 1 vị trí trên sông Congo (Tiềm năng khoảng 40.000 MW).
Đái ra quần , ngứa mắt thì nó chặn dòng , không vui thì nó xả lũ , chưa kể nó như 1 quả bom nữa.Em đoán vậykhông biết người Ấn cùng Bangladesh nói sao khi người Tàu triển khai việc xây dựng cái thủy điện to nhất của loài người này ???
Chữ Hán đồng âm khác nghĩa nhiều mà cụ, nên khi latinh hóa cụ thấy giống nhau là phải thôi. Còn nhớ xưa xem phim Lưu gù có cái trường đoạn mà từ nào nó cũng nói là "củ cải".Em nghĩ con sông đó có tên Hán hóa. Kiểu như Hoa Thịnh Đốn hay Tân Tây Lan vậy thôi. Nhưng người Việt chưa Việt hóa được cái từ Hán hóa tên con sông đó để mà gọi. Chứ giờ gọi tên latin địa danh với tên nhân vật của Tàu thì toàn Seng, Sang, Dong, Riềng..loạn cào cào. Tên nào cũng thấy gần giống nhau.
Nhà máy Da Nhim mở rộng, cột áp từ tràn xuống nhà máy là 980m cụ nhé, thông qua đường ống áp lực nhé!2000 m là của bọn lều đánh lận con đen theo cách của chúng. Cột nước mà 2000 tương đương 200 at, không vật liệu làm thủy điện nào chịu được.
40.000 MW hàng năm cấp 300 tỉ MWh cũng là bọn lều cường điệu thôi.
Mấy số liệu ở Việt Nam để so sánh:
- Nhà máy Hoà Bình độ cao nước dâng của đập max là 122m.
- Toàn hệ thống của Việt Nam tầm 55.000 MW, năm 2020 cấp khoảng 230-240 tỉ MWh.
Tóm lại, bọn lều nó liếm chữ, giật gân thôi.
Vâng, khủng nữa là nó lại đang nghiên cứu dẫn nước sông đó lên miền bắc TQ để cải tạo sa mạc cụ ạ. Lúc ấy thì Ấn lo quá.Một thủy điện 40k MW thì chắc cũng phải tầm 30 tổ máy trở lên hoặc phải hơn nữa để giảm độ lớn của thiết bị. Một nhà máy như thế thì khủng lắm!
Tam Hiệp chỉ là nhà máy thủy điện có công suất lắp máy lớn nhất thế giới( tính tới thời điểm hiện tại).Thế mà ngày trước ông thầy giáo bảo chả có cái nào to hơn tam hiệp được nữa.
Tàu mí Ấn nó chung cái dãy núi đầu nguồn....tuyết phủ & cũng tan quanh năm nên nước đầy bác ạ. Bác biết tại sao sông Hằng nó linh thiêng rồi đấy, vì nước đầu nguồn nó vô tận nên luôn chảy mà gột rửa cái bẩn.Vâng, khủng nữa là nó lại đang nghiên cứu dẫn nước sông đó lên miền bắc TQ để cải tạo sa mạc cụ ạ. Lúc ấy thì Ấn lo quá.
Cái cớ quá tốt để TQ nó xây co sở hạ tầng ở biên giới luôn!Thách thức lớn nhất là việc thiết kế và xây dựng nhà máy.
Nhà máy dự kiến xây dựng ở nơi cực kỳ hiểm trở và gần như chưa có hệ thống hạ tầng gì. Muốn xây nhà máy thì phải xây dựng hệ thống đường để vận tải thiết bị, hệ thống điện cung cấp cho dự án và sau dự án...
Vâng. Kỷ lục thế giới hiện nay là 1869 mét. Với độ cao này, chỉ cần 75m3/s đã phát được 1269MW, bằng 2/3 Hoà Bình, trong khi Hoà Bình có lưu lượng đến hàng ngàn mét khối mỗi giây.Thế năng cao 2000m thì quay máy phát cực khủng nhỉ
Kỷ lục hiện nay là 1869m cụ ạ. Cũng không kém 2000 bao nhiêu.2000 m là của bọn lều đánh lận con đen theo cách của chúng. Cột nước mà 2000 tương đương 200 at, không vật liệu làm thủy điện nào chịu được.
40.000 MW hàng năm cấp 300 tỉ MWh cũng là bọn lều cường điệu thôi.
Mấy số liệu ở Việt Nam để so sánh:
- Nhà máy Hoà Bình độ cao nước dâng của đập max là 122m.
- Toàn hệ thống của Việt Nam tầm 55.000 MW, năm 2020 cấp khoảng 230-240 tỉ MWh.
Tóm lại, bọn lều nó liếm chữ, giật gân thôi.
Cụ cho em xin nguồn phát.Kỷ lục hiện nay là 1869m cụ ạ. Cũng không kém 2000 bao nhiêu.
Bên Thuỵ sĩ cụ ạ.Cụ cho em xin nguồn phát.
Phần ở Tây Tạng thì nhìn cũng không quá to. Nhưng phần ở Bangladesh thì rất lớn. Sông Mekong đẻ ra 9 rồng còn Sông Brahmaputra thì đẻ ra hàng chục nhánh. Trung Quốc hiện đang xây dựng giúp Bangladesh 1 cây cầu 2 tầng giống như cầu Thăng Long, dài hơn 6km để vượt nhánh chính sông Brahmaputra.Vừa xem con sông này.
Công nhận khủng