Hehe ngành nào cũng như taxi công nghệ thì tuyệtMịa, e chạy Grab, có ngày chả nhận đồng tiền mặt nào.
Hehe ngành nào cũng như taxi công nghệ thì tuyệtMịa, e chạy Grab, có ngày chả nhận đồng tiền mặt nào.
Thế cứ bảo lên 4.0 em thấy toàn hô hào nói xuông đến chán. Qua xem cái tin cccd phải làm lại em chán cmn luôn. Em vừa làm và lấy hồi tháng 6, đúng là chưa ráo mực hôm nào lại phải làm lại. Chả hiểu là ntn.Mấy HEAD thì dở hơi và láo đủ thứ rồi, chán chả buồn nói cụ ạ
Cũng giống thẻ nhựa với thẻ giấy bây giờ thôi cụ, cứ dùng bao giờ mất/hết hạn thì đi đổi lấy cái mới gắn chip. Ý nhà nước là từ giờ không cấp thẻ nhựa nữa mà sẽ cấp thẻ có gắn chip thôi ạ.Thế cứ bảo lên 4.0 em thấy toàn hô hào nói xuông đến chán. Qua xem cái tin cccd phải làm lại em chán cmn luôn. Em vừa làm và lấy hồi tháng 6, đúng là chưa ráo mực hôm nào lại phải làm lại. Chả hiểu là ntn.
Được gửi từ iPhone 7 Plus - Otofun
Giờ nhận dạng khuôn mặt, vân chân, vân chym đầy đủ. Lấy dc đt thì cũng chỉ cục gạchThế này thì bọn cướp điện thoại khác gì cướp nhà.
Nói chung phận làm dân thì bảo sao nghe thế nhưng hy vọng các lãnh đạo nói và làm cố gắng đồng nhất lấy 50%. Chứ nói và làm không đồng nhất thì khổ bà con dân bản toàn mất thời gian cho những việc ko đâu.Cũng giống thẻ nhựa với thẻ giấy bây giờ thôi cụ, cứ dùng bao giờ mất/hết hạn thì đi đổi lấy cái mới gắn chip. Ý nhà nước là từ giờ không cấp thẻ nhựa nữa mà sẽ cấp thẻ có gắn chip thôi ạ.
Cái cccd này bên bca cũng quyết tâm làm cho xong sớm. Nhưng quá trình làm nảy sinh nhiều bất cập nên vẫn chưa xong.Thế cứ bảo lên 4.0 em thấy toàn hô hào nói xuông đến chán. Qua xem cái tin cccd phải làm lại em chán cmn luôn. Em vừa làm và lấy hồi tháng 6, đúng là chưa ráo mực hôm nào lại phải làm lại. Chả hiểu là ntn.
Được gửi từ iPhone 7 Plus - Otofun
Uồi nếu điều này ở VN. A/c Uyên đi qua TDH, máy nó chào a Uyên rồi lôi xệch vào em hàng ưa thích thì bủ mợ.Chị Tú Uyên, một nhân viên truyền thông tại Công ty FECON ở Hà Nội, có chồng là du học sinh tại Trung Quốc đã rất ngạc nhiên và trầm trồ trước sự phát triển và hiện đại của công nghệ thanh toán tại đất nước tỷ dân mỗi lần sang thăm chồng.
Chị Uyên chia sẻ, mã QR được sử dụng để thanh toán gần như tất cả mọi thứ, ở mọi nơi và chỉ có tiền mặt mới là loại hiếm được sử dụng. Chị rất bất ngờ khi có lần chồng mua chai nước tại máy bán tự động, máy tự nhân diện khuôn mặt và trả ra loại nước chồng chị ưa thích mà anh không cần phải thực hiện thao tác chọn
Em thì chưa, nhưng ngày đó sang ông lái xe đưa đón, thứ 7 có bảo ông sang đưa đi tỉnh chơi. Lão đi ko may va chạm giao thông trên đường, thấy xem xét 1 lúc rồi rút điện thoại vào wechat thanh toán cho nhau tiền va chạm. Đi với tụi đối tác, thấy chúng nó cầm mỗi cái điện thoại, chả ví vọt gìCụ đã từng cúng công đức hay cho tiền ăn mày bên TQ qua ĐT chưa?
Cúng dường bằng ví điện tử, ăn xin nhận tiền qua QR Code
QR Code tại chùa Phật Ngọc, Thượng Hải - Ảnh: VŨ KHÁNH
Du khách đến Trung Quốc không khỏi ngạc nhiên khi đi vãn cảnh chùa thấy cúng dường, tương tác với Phật bằng điện thoại qua QR Code, hay thậm chí ăn xin nhận tiền bằng ví điện tử.
Bà Vũ Kim Hạnh, chủ tịch Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao, đang ở Thượng Hải, đi thăm chùa Phật Ngọc đã không khỏi ngạc nhiên: Cúng dường không cần tiền mặt, chùa có QR code quét để nhận tiền cúng tức thì".
Bán hàng trong chùa cũng toàn dùng công nghệ quẹt ví, quét mã QR, đến cả tương tác với đức Phật cũng phải "quét mã QR trước đã".
Chùa chiền cũng đang trong cơn mê bất tận về công nghệ nơi những người trẻ Trung Quốc, theo bà Hạnh, vẫn có thói quen đi chùa. Vậy là để đáp ứng nhu cầu của thiện nam tín nữ, nhà chùa ứng dụng công nghệ của cách mạng 4.0 vào. Thật thuận tiện.
Nhưng đó dường như chưa phải là điều kỳ thú nhất ở Trung Quốc. Các du khách nước ngoài thường bàn tán nhau về chủ đề: Người ăn mày ở Trung Quốc xin tiền bằng quẹt thẻ, quét QR code, xài ví điện tử, tài khoản ngân hàng "nếu du khách không có tiền mặt".
Ăn xin cũng xài QR Code ở Đại Liên, Trung Quốc - Ảnh: H.V.
Các đệ tử Cái Bang ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc thường tụ tập tại các điểm du lịch, ga tàu điện ngầm, và trong chiếc nón ăn xin hay chiếc bát - bình có in một mã QR Code. Du khách có tiền lẻ thì cho, không có thì quẹt mã cho tiền qua ví điện tử AliPay hay Wechat Wallet.
Điều này đặt ra câu hỏi: phải chăng các đệ tử Cái Bang cũng không cưỡng lại được "trend" – trào lưu thanh toán không tiền mặt – mà Trung Quốc được cho là dẫn đầu thế giới? Mà đã là ăn xin thì phải nghèo túng, đằng này lại có smartphone, có cả tài khoản ngân hàng cũng sành điệu như ai?
Thực chất, theo một báo cáo …, các đệ tử Cái Bang ăn xin bằng công nghệ QR Code này đang được các doanh nghiệp địa phương thuê và trả công bằng tiền cho mỗi động tác quẹt thẻ, quét mã QR kiểu như vậy.
Mục đích của các công ty này là thu thập dữ liệu của khách hàng và từ đó bán lại thông tin cho các công ty marketing, tiếp thị, bán hàng… Cứ mỗi lần có nhà hảo tâm nào cho tiền bằng quét QR Code, người ăn xin, ngoài số tiền khách cho, còn nhận được khoảng 0,7-1,5 nhân dân tệ. (mỗi nhân dân tệ ăn khoảng 3.300 đồng tiền Việt Nam).
Nếu mỗi tuần làm việc khoảng 45 tiếng đồng hồ, mỗi đệ tử Cái Bang có thu nhập được khoảng 4.500 nhân dân tệ, tức khoảng 15 triệu đồng, hoàn toàn không tệ chút nào cả, theo báo cáo này.
Trung Quốc, quốc gia có dân số hơn 1,37 tỉ người, có 795,3 triệu người có smartphone, chiếm 58%.
Theo ước tính của Công ty nghiên cứu thị trường EMarketer, năm 2019 sẽ có khoảng 577,4 triệu người Trung Quốc xài ví điện tử, tăng mạnh so với 525,1 triệu người năm 2018.
Việt Nam cũng là quốc gia có dân số trẻ, ưa công nghệ, tuy nhiên thanh toán không sử dụng tiền mặt kiểu quét QR Code, ví điện tử hay thẻ tín dụng vẫn chưa nhiều, và tiền mặt vẫn đang là vua. Dù vậy, mọi thứ đang thay đổi khá nhanh chóng.
Các chùa ở Việt Nam vẫn mới chỉ thấy có chú tiểu Giác ngộ 4.0, còn cúng dường vẫn là các hòm công đức và vẫn chưa sử dụng đến QR Code như kiểu ở Trung Quốc.
Gần trăm năm trước, khi "Đi chùa Hương", Nguyễn Nhược Pháp viết:
Lên cửa chùa em thấy
Hơn một trăm ăn mày
Nếu còn sống, nhà thơ vãn cảnh Thiếu Lâm Tự thấy hàng trăm đệ tử Cái Bang bên ngoài dùng QR Code, không biết ông sẽ làm thêm được bài thơ gì nữa.
https://tuoitre.vn/cung-duong-bang-vi-dien-tu-an-xin-nhan-tien-qua-qr-code-2019051812364782.htm
Không có password thì cướp được gì?Thế này thì bọn cướp điện thoại khác gì cướp nhà.
Hiểu sai ý rồi cụ, tức là ko giao dịch tiền mặt, kiểu ăn bát mỳ cũng quét cod hết, mua mớ rau cũng dơ đt ra quét. Năm ngoái e đi 15 ngày TQ đổi lấy 1 vạn tệ mà ko dùng 1 xu nào, quét cod wechat hếtem vẫn chưa hiểu họ triển khai ndt kts ntn. nếu vẫn là lấy tiền mặt hoặc tiền trong tk đổi lấy tiền kts thì cũng có khác gì thanh toán qua tk như bh đâu nhỉ ?
Paypal, thẻ credit card của Mỹ có trước nhưng cũng chả tiện đi chợ mua rau đâu cụ" Mấy cái thanh toán điện tử này thế giới người ta dùng từ lâu rồi giờ TQ mới dùng . Các ông cứ làm như TQ nó phát minh ra cái gì vĩ đại lắm vậy "
Mấy cái thẻ thì nói gì cụ . Có nhiều ông đem mấy cái thanh toán thẻ so sánh với thanh toán điện tử bay giờ qua QR code trên điện thoạiPaypal, thẻ credit card của Mỹ có trước nhưng cũng chả tiện đi chợ mua rau đâu cụ
E thấy 2 bà bán rau dơ điện thoại ra đè lên nhau là doneThế tiền tip cũng phải chuyển khoản ạ? Em băn khoăn quá
Công ty in tiền quốc gia lãi...100 tỷ đó cụEm dự đoán Zing pay, Viettel Pay, VNpay, các loại pay sẽ bùng nổ và thôn tính lẫn nhau như thị trường taxi công nghệ để chỉ còn lại dưới 3 ví thanh toán mạnh nhất, đông người dùng nhất. Đó là lúc mua xôi, bánh mì ăn sáng, mua chai tương ớt trong tạp hóa trở đi đều bằng ĐT hết. Tính tiện lợi và an toàn thì không kể hết
Quản lý xã hội 1 đất nước hơn 1 tỷ dân với nhiều âm mưu như...tam quốc, thế mới thấy khả năng của tàuThế mới biết mình tụt hậu so với nó nhiều quá. So mảng quản lý nhà nước ở đối diện bên giới mới thấy nản bên mình. Có nhiều cái ở cấp huyện nó đã hơn tw mình rồi.