Trụ camera Big C đổ bẹp capo, ai đền?

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,026
Động cơ
727,952 Mã lực
Em trả lời vào từng phần luôn
Tôi sử dụng Bảo hiểm cả tây lông và ta rồi bác.
Ở bển, nó quy định rõ việc: Anh không có lỗi thì đi mà đòi tay có lỗi. Tự đi.
BH nó sẽ hỗ trợ Tư vấn về pháp lý.

Ở ta, tôi xài BH thân vỏ của Liberty 3 năm và không xài nữa, vì thấy nó tốn tiền quá (hơn chục củ) mà mình lại không dùng, có lẽ vì tôi đi khá cẩn thận.

Còn về cái điều 3.10: Nó nằm sẵn trong Luật kinh doanh bảo hiểm mà bác và tôi trích dẫn.
Không phải cứ xảy chuyện theo Điều 12, là Bảo hiểm đền, như điều 3.10 thể hiện rõ.

Thế nên, tôi vẫn kỳ vọng, bác chụp giùm cái Điều khoản trong Hợp đồng bảo hiểm của bác - hay của ai cũng được, bẩu rằng:
Nếu bác có Bảo hiểm vật chất, khi xảy sự kiện Bảo hiểm ==> bên Bảo hiểm sẽ đền trước và đi đòi thằng thủ phạm sau.
Tạm dịch ra tiếng Việt: Thả gà ra đuổi, dù là theo Hợp đồng đi nữa.

Cá nhân tôi hiểu là, không có điều khoản đó.
Cá nhân tôi đã tìm cả cái File Luật trên link ở trên, và không tìm thấy Nghĩa vụ đó của Bảo hiểm.
 

search

Xe điện
Biển số
OF-437
Ngày cấp bằng
21/6/06
Số km
2,541
Động cơ
595,438 Mã lực
Cây xanh ngoài đường, nếu tự ý cắt tỉa cảnh thì vớ vẩn đá juve các cụ ạ, thế nhưng cty cây xanh ko cắt tỉa, cành tự gãy (ko phải ngày gió bão) rơi vào người, vào phương tiện thì cty cây xanh ko liên quan. :D
 
Biển số
OF-196
Ngày cấp bằng
9/6/06
Số km
874
Động cơ
589,671 Mã lực
Tôi sử dụng Bảo hiểm cả tây lông và ta rồi bác.
Ở bển, nó quy định rõ việc: Anh không có lỗi thì đi mà đòi tay có lỗi. Tự đi.
BH nó sẽ hỗ trợ Tư vấn về pháp lý.

=> em chưa xem hđ bh của Tây, nhưng em cho rằng nó phi lý. Trừ phi hai bên thoả thuận không bồi thường trường hợp này. Nhưng như vậy phí bảo hiểm sẽ rẻ hơn.

Ở ta, tôi xài BH thân vỏ của Liberty 3 năm và không xài nữa, vì thấy nó tốn tiền quá (hơn chục củ) mà mình lại không dùng, có lẽ vì tôi đi khá cẩn thận.

=> em cũng không mua bh vật chất nhiều năm rồi.

Còn về cái điều 3.10: Nó nằm sẵn trong Luật kinh doanh bảo hiểm mà bác và tôi trích dẫn.
Không phải cứ xảy chuyện theo Điều 12, là Bảo hiểm đền, như điều 3.10 thể hiện rõ.

=> kết hợp 3.10 và 12, nó giải thích rằng cty bh sẽ bồi thường khi xảy ra sự kiện, trừ trường hợp người mua và người bán có thoả thuận khác.

Thế nên, tôi vẫn kỳ vọng, bác chụp giùm cái Điều khoản trong Hợp đồng bảo hiểm của bác - hay của ai cũng được, bẩu rằng:
Nếu bác có Bảo hiểm vật chất, khi xảy sự kiện Bảo hiểm ==> bên Bảo hiểm sẽ đền trước và đi đòi thằng thủ phạm sau.
Tạm dịch ra tiếng Việt: Thả gà ra đuổi, dù là theo Hợp đồng đi nữa.

Cá nhân tôi hiểu là, không có điều khoản đó.
Cá nhân tôi đã tìm cả cái File Luật trên link ở trên, và không tìm thấy Nghĩa vụ đó của Bảo hiểm.

=> ở đây không có gì là thả gà ra đuổi cả.
Nếu không xác định được lỗi của bên nào, bh vẫn bồi thường kia mà bác. Còn có thêm cái thế quyền, thì nó mang lại lợi ích cho cty bh.
Thế nên luật mới quy định trách nhiệm của người mua bh trong việc thế quyền.
 
Chỉnh sửa cuối:

nguyentoanland

Xe tăng
Biển số
OF-95283
Ngày cấp bằng
14/5/11
Số km
1,246
Động cơ
31,056 Mã lực
Nơi ở
Biển, nỗi nhớ và em!
Kiểu trả lời phủi đít thế này không khéo vài hôm nữa lại kín các mặt báo, xong dân tình tẩy chay thì lúc đó lại treo mõm.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,026
Động cơ
727,952 Mã lực
Bác quote thẳng vào bài nên tôi không quote lại được.
Quy trình chuẩn của thằng tây, khi 2 ông đâm nhau:
- Xác định lỗi, cứ cho là rõ ràng kiểu húc mít nhau.
- Thủ phạm gửi thẻ bảo hiểm, ta chụp lại ID của họ cho chắc.

Về ta mách Bảo hiểm của họ. Họ xác nhận với thủ phạm, tạm cho là nó ngoan và xác nhận.
Sau đó, ta gửi Báo giá, họ đền bù; hoặc họ gửi Cam kết thanh toán, ta sửa xe và gửi Hóa đơn.
Đấy là cái tôi đã làm và được đền bù.
Việc xác định ai phải đền rất nhanh, vì mọi sự rõ ràng.
Tất nhiên, họ sẽ chây ì và tôi sẽ phải gọi điện dọa: Mài không đền sớm, tau gọi luật sư, và chi phí luật sư (chẳng bao giờ thấp) mài chịu nốt.
Thế là xong ngay.
Đấy là vụ tôi là nạn nhân.

Còn vụ tôi là thủ phạm (cũng húc mít thằng khác):
Như trên, Bảo hiểm TNDS của tôi gọi điện hỏi, tôi xác nhận vụ việc.
Họ đền cho nạn nhân, và thông báo cho tôi, tau đã đền cho thằng A tại vụ XXX số tiền là YYY đồng.
Cuối kỳ, nó tăng số tiền premium tôi phải trả lên khá nhiều.
Vì thế, luôn có lựa chọn là: Nếu tai nạn nhẹ, độ 500 đồng ==> thủ phạm tự trả lại tiền Bảo hiểm và tiết kiệm được sự tăng phí premium sau này.

Về mất trộm (không xác định được bên thứ ba):
Bạn tôi mất trộm 1 con Audi.
Nó báo Bảo hiểm thân vỏ, sau 1 tháng gì đó (một thời gian chờ đợi "hợp lý"), Bảo hiểm phải chuyển trả 100% giá trị xe theo Hóa đơn, vì con đó dưới 1 tuổi - và nó đã chuyển, vì bạn tôi, như trên, cũng biết đem luật sư ra đe dọa.
Chủ xe phải ký thế quyền, tất nhiên.
Vài tháng sau, nó thông báo:
- Tau tìm được xe của mài rồi, bên Czech, đánh giá sơ bộ còn lại độ 90%.
- Nếu mài đồng ý, 2 bên kiểm tra kỹ, rồi đàm phán theo hướng Hoàn trả 90% tiền cho bảo hiểm. Có đàm phán hẳn hoi.
- Nếu mài không đồng ý, do Xe hiện nay đang sở hữu của tau => tau bán tự do.
Bạn tôi không đồng ý.

3 Ví dụ đơn giản để thấy là:
Khi xảy chuyện, khi xảy chuyện với 1 bên thứ ba có tóc nào đó:
- Nếu bác sai, Bảo hiểm đền cho bác phần xe bác hỏng. Xe địch hỏng, BH không biết, bác tự lo, tất nhiên bác có Bảo hiểm TNDS khác.
- Nếu bác đúng, Bảo hiểm TNDS của địch sẽ đền cho bác thiệt hại xe bác.


Chốt lại: Bảo hiểm, 1 tay đầu có nhiều sỏi, nhiều lắm, nó luôn cố gắng nắm đằng chuôi, nó không dại dột đến mức Bỏ tiền ra trước rồi đi đòi sau. Nó hoàn toàn phi logic về kinh doanh.
Thậm chí kể cả khi đã bỏ tiền ra, nó còn thòng thêm vụ Thế quyền, để nhỡ có gì đó, nó còn hạn chế thiệt hại, như ví dụ Mất trộm ở trên.

Tôi sẽ không làm như thế.
Liệu bác có làm như thế, nếu bác là bên soạn Hợp đồng bảo hiểm của Công ty Bảo hiểm?
 
Biển số
OF-196
Ngày cấp bằng
9/6/06
Số km
874
Động cơ
589,671 Mã lực
Bác quote thẳng vào bài nên tôi không quote lại được.
Quy trình chuẩn của thằng tây, khi 2 ông đâm nhau:
- Xác định lỗi, cứ cho là rõ ràng kiểu húc mít nhau.
- Thủ phạm gửi thẻ bảo hiểm, ta chụp lại ID của họ cho chắc.

Về ta mách Bảo hiểm của họ. Họ xác nhận với thủ phạm, tạm cho là nó ngoan và xác nhận.
Sau đó, ta gửi Báo giá, họ đền bù; hoặc họ gửi Cam kết thanh toán, ta sửa xe và gửi Hóa đơn.
Đấy là cái tôi đã làm và được đền bù.
Việc xác định ai phải đền rất nhanh, vì mọi sự rõ ràng.
Tất nhiên, họ sẽ chây ì và tôi sẽ phải gọi điện dọa: Mài không đền sớm, tau gọi luật sư, và chi phí luật sư (chẳng bao giờ thấp) mài chịu nốt.
Thế là xong ngay.
Đấy là vụ tôi là nạn nhân.

Còn vụ tôi là thủ phạm (cũng húc mít thằng khác):
Như trên, Bảo hiểm TNDS của tôi gọi điện hỏi, tôi xác nhận vụ việc.
Họ đền cho nạn nhân, và thông báo cho tôi, tau đã đền cho thằng A tại vụ XXX số tiền là YYY đồng.
Cuối kỳ, nó tăng số tiền premium tôi phải trả lên khá nhiều.
Vì thế, luôn có lựa chọn là: Nếu tai nạn nhẹ, độ 500 đồng ==> thủ phạm tự trả lại tiền Bảo hiểm và tiết kiệm được sự tăng phí premium sau này.

Về mất trộm (không xác định được bên thứ ba):
Bạn tôi mất trộm 1 con Audi.
Nó báo Bảo hiểm thân vỏ, sau 1 tháng gì đó (một thời gian chờ đợi "hợp lý"), Bảo hiểm phải chuyển trả 100% giá trị xe theo Hóa đơn, vì con đó dưới 1 tuổi - và nó đã chuyển, vì bạn tôi, như trên, cũng biết đem luật sư ra đe dọa.
Chủ xe phải ký thế quyền, tất nhiên.
Vài tháng sau, nó thông báo:
- Tau tìm được xe của mài rồi, bên Czech, đánh giá sơ bộ còn lại độ 90%.
- Nếu mài đồng ý, 2 bên kiểm tra kỹ, rồi đàm phán theo hướng Hoàn trả 90% tiền cho bảo hiểm. Có đàm phán hẳn hoi.
- Nếu mài không đồng ý, do Xe hiện nay đang sở hữu của tau => tau bán tự do.
Bạn tôi không đồng ý.

3 Ví dụ đơn giản để thấy là:
Khi xảy chuyện, khi xảy chuyện với 1 bên thứ ba có tóc nào đó:
- Nếu bác sai, Bảo hiểm đền cho bác phần xe bác hỏng. Xe địch hỏng, BH không biết, bác tự lo, tất nhiên bác có Bảo hiểm TNDS khác.
- Nếu bác đúng, Bảo hiểm TNDS của địch sẽ đền cho bác thiệt hại xe bác.


Chốt lại: Bảo hiểm, 1 tay đầu có nhiều sỏi, nhiều lắm, nó luôn cố gắng nắm đằng chuôi, nó không dại dột đến mức Bỏ tiền ra trước rồi đi đòi sau. Nó hoàn toàn phi logic về kinh doanh.
Thậm chí kể cả khi đã bỏ tiền ra, nó còn thòng thêm vụ Thế quyền, để nhỡ có gì đó, nó còn hạn chế thiệt hại, như ví dụ Mất trộm ở trên.

Tôi sẽ không làm như thế.
Liệu bác có làm như thế, nếu bác là bên soạn Hợp đồng bảo hiểm của Công ty Bảo hiểm?
Hay lắm, cảm ơn bác.

1.
Quy trình chuẩn của thằng tây, khi 2 ông đâm nhau:

- Xác định lỗi, cứ cho là rõ ràng kiểu húc mít nhau.
- Thủ phạm gửi thẻ bảo hiểm, ta chụp lại ID của họ cho chắc.

Đầu tiên ta bàn về nguyên tắc của bh.
Do hđ bảo hiểm luôn được làm cho phức tạp hơn lên, cho nên phải xem kỹ các điều khoản trong hợp đồng mới có thể nói chính xác đúng sai cho trường hợp cụ thể. Còn về nguyên tắc bh thông thường, khi người mua đi mua bh là để phòng ngừa rủi ro, nghĩa là khi có rủi ro, họ phải được bồi thường. Các trường hợp không bồi thường sẽ phải xem quy định cụ thể của hợp đồng, của luật. Bh tây em tin cũng sẽ như thế.

Em lấy vd trường hợp chiếc GLC cháy ở hà Nội hồi năm ngoái. Như với biên bản kết luận là xe tự cháy, thì đơn vị bh là BL sẽ đền cho khách. Tuy nhiên, cuối cùng lòi ra điều khoản trong hđ là không bồi thường nếu xe tự cháy khi còn trong thời hạn bảo hành hãng. Thành ra chủ xe phải tự đi đòi hãng.

Nói dài dòng thế để thấy, nếu có thể bác tìm xem lại hđ bh của mình, hoặc tìm đọc nguyên tắc bh của các công ty bh nơi bác đang sinh sống, làm ăn để rõ hơn.

2.
Về ta mách Bảo hiểm của họ. Họ xác nhận với thủ phạm, tạm cho là nó ngoan và xác nhận.

Sau đó, ta gửi Báo giá, họ đền bù; hoặc họ gửi Cam kết thanh toán, ta sửa xe và gửi Hóa đơn.
Đấy là cái tôi đã làm và được đền bù.
Việc xác định ai phải đền rất nhanh, vì mọi sự rõ ràng.
Tất nhiên, họ sẽ chây ì và tôi sẽ phải gọi điện dọa: Mài không đền sớm, tau gọi luật sư, và chi phí luật sư (chẳng bao giờ thấp) mài chịu nốt.
Thế là xong ngay.
Đấy là vụ tôi là nạn nhân.

Còn vụ tôi là thủ phạm (cũng húc mít thằng khác):
Như trên, Bảo hiểm TNDS của tôi gọi điện hỏi, tôi xác nhận vụ việc.
Họ đền cho nạn nhân, và thông báo cho tôi, tau đã đền cho thằng A tại vụ XXX số tiền là YYY đồng.
Cuối kỳ, nó tăng số tiền premium tôi phải trả lên khá nhiều.

Vì thế, luôn có lựa chọn là: Nếu tai nạn nhẹ, độ 500 đồng ==> thủ phạm tự trả lại tiền Bảo hiểm và tiết kiệm được sự tăng phí premium sau này.

Bây giờ đi vào đoạn bác nói về 2 vụ bh mà bác trực tiếp tham gia, một là nạn nhân, một là thủ phạm, và nói về việc bồi thường của bh TNDS. Ở đây em cho rằng có thể bác đang bị nhầm lẫn. Bh TNDS khác với bảo hiểm vật chất.

3. Vd về vụ Audi, em không có ý kiến gì khác. Bh đang làm rất đúng và đầy đủ trách nhiệm. Nói thêm, một tháng không phải là thời hạn hợp lý đâu, mà trong hợp đồng có quy định rõ thời gian bồi thường sau khi nhận được khiếu nại. Nếu không có lý do để từ chối, bố bảo bên bh dám trì hoãn không thanh toán.

4. Em đồng ý với bác, khi ký hđ, ai chẳng muốn ghi vào đó cái lợi cho mình. thế cho nên khi mua bh, phải đọc cho kỹ để biết quyền lợi và trách nhiệm của mình. Khi xảy ra tai nạn mà chủ xe không làm đúng quy trình, bh còn có thể trừ tiền bồi thường kia mà.

Tuy nhiên, ghi gì trong hđ thì ghi, nếu điều khoản đó sai luật, nó cũng không có giá trị.

riêng vụ thế quyền, em nhắc lại, nó là quyền lợi của bh, không phải quyền lợi của người mua.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,026
Động cơ
727,952 Mã lực
Hay lắm, cảm ơn bác.

1.
Quy trình chuẩn của thằng tây, khi 2 ông đâm nhau:

- Xác định lỗi, cứ cho là rõ ràng kiểu húc mít nhau.
- Thủ phạm gửi thẻ bảo hiểm, ta chụp lại ID của họ cho chắc.

Đầu tiên ta bàn về nguyên tắc của bh.
Do hđ bảo hiểm luôn được làm cho phức tạp hơn lên, cho nên phải xem kỹ các điều khoản trong hợp đồng mới có thể nói chính xác đúng sai cho trường hợp cụ thể. Còn về nguyên tắc bh thông thường, khi người mua đi mua bh là để phòng ngừa rủi ro, nghĩa là khi có rủi ro, họ phải được bồi thường. Các trường hợp không bồi thường sẽ phải xem quy định cụ thể của hợp đồng, của luật. Bh tây em tin cũng sẽ như thế.

Em lấy vd trường hợp chiếc GLC cháy ở hà Nội hồi năm ngoái. Như với biên bản kết luận là xe tự cháy, thì đơn vị bh là BL sẽ đền cho khách. Tuy nhiên, cuối cùng lòi ra điều khoản trong hđ là không bồi thường nếu xe tự cháy khi còn trong thời hạn bảo hành hãng. Thành ra chủ xe phải tự đi đòi hãng.

Nói dài dòng thế để thấy, nếu có thể bác tìm xem lại hđ bh của mình, hoặc tìm đọc nguyên tắc bh của các công ty bh nơi bác đang sinh sống, làm ăn để rõ hơn.

2.
Về ta mách Bảo hiểm của họ. Họ xác nhận với thủ phạm, tạm cho là nó ngoan và xác nhận.

Sau đó, ta gửi Báo giá, họ đền bù; hoặc họ gửi Cam kết thanh toán, ta sửa xe và gửi Hóa đơn.
Đấy là cái tôi đã làm và được đền bù.
Việc xác định ai phải đền rất nhanh, vì mọi sự rõ ràng.
Tất nhiên, họ sẽ chây ì và tôi sẽ phải gọi điện dọa: Mài không đền sớm, tau gọi luật sư, và chi phí luật sư (chẳng bao giờ thấp) mài chịu nốt.
Thế là xong ngay.
Đấy là vụ tôi là nạn nhân.

Còn vụ tôi là thủ phạm (cũng húc mít thằng khác):
Như trên, Bảo hiểm TNDS của tôi gọi điện hỏi, tôi xác nhận vụ việc.
Họ đền cho nạn nhân, và thông báo cho tôi, tau đã đền cho thằng A tại vụ XXX số tiền là YYY đồng.
Cuối kỳ, nó tăng số tiền premium tôi phải trả lên khá nhiều.

Vì thế, luôn có lựa chọn là: Nếu tai nạn nhẹ, độ 500 đồng ==> thủ phạm tự trả lại tiền Bảo hiểm và tiết kiệm được sự tăng phí premium sau này.

Bây giờ đi vào đoạn bác nói về 2 vụ bh mà bác trực tiếp tham gia, một là nạn nhân, một là thủ phạm, và nói về việc bồi thường của bh TNDS. Ở đây em cho rằng có thể bác đang bị nhầm lẫn. Bh TNDS khác với bảo hiểm vật chất.

3. Vd về vụ Audi, em không có ý kiến gì khác. Bh đang làm rất đúng và đầy đủ trách nhiệm. Nói thêm, một tháng không phải là thời hạn hợp lý đâu, mà trong hợp đồng có quy định rõ thời gian bồi thường sau khi nhận được khiếu nại. Nếu không có lý do để từ chối, bố bảo bên bh dám trì hoãn không thanh toán.

4. Em đồng ý với bác, khi ký hđ, ai chẳng muốn ghi vào đó cái lợi cho mình. thế cho nên khi mua bh, phải đọc cho kỹ để biết quyền lợi và trách nhiệm của mình. Khi xảy ra tai nạn mà chủ xe không làm đúng quy trình, bh còn có thể trừ tiền bồi thường kia mà.

Tuy nhiên, ghi gì trong hđ thì ghi, nếu điều khoản đó sai luật, nó cũng không có giá trị.

riêng vụ thế quyền, em nhắc lại, nó là quyền lợi của bh, không phải quyền lợi của người mua.
Bảo hiểm TNDS khác với BH vật chất, phải rồi.
Nhưng tôi đưa ra để thấy, trong trường hợp va vấp giao thông, và có thủ phạm, thì bác (nạn nhân) có nghĩa vụ đi gặp cậu thủ phạm và BH của hắn để Đòi - Dọa - Kiện ....; làm gì thì BH vật chất có thể tư vấn cho bác.

Cái chắc chắn là vụ này, Bảo hiểm vật chất của bác nó đứng ngoài cười thôi.
Nếu không, bác lại phải trả lời câu hỏi: Vụ của tôi, bị nó đâm và được bồi thường, vậy Ai bồi thường trước đây?
Bảo hiểm của địch hay Bảo hiểm của tôi - kèm thế quyền.

Ngoại lệ nữa: Bác bị đâm và thủ phạm chạy mất. Khi đó, có lẽ BH vật chất nó nhảy vào - có nghĩa vụ nhảy vào sau 1 thời gian phù hợp, vì Thủ phạm được cho là chưa xác định.
 

lx125_black

Xe container
Biển số
OF-3794
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
9,958
Động cơ
644,135 Mã lực
Nơi ở
Góc ngã tư chợ người
Tôi sử dụng Bảo hiểm cả tây lông và ta rồi bác.
Ở bển, nó quy định rõ việc: Anh không có lỗi thì đi mà đòi tay có lỗi. Tự đi.
BH nó sẽ hỗ trợ Tư vấn về pháp lý.

Ở ta, tôi xài BH thân vỏ của Liberty 3 năm và không xài nữa, vì thấy nó tốn tiền quá (hơn chục củ) mà mình lại không dùng, có lẽ vì tôi đi khá cẩn thận.

Còn về cái điều 3.10: Nó nằm sẵn trong Luật kinh doanh bảo hiểm mà bác và tôi trích dẫn.
Không phải cứ xảy chuyện theo Điều 12, là Bảo hiểm đền, như điều 3.10 thể hiện rõ.

Thế nên, tôi vẫn kỳ vọng, bác chụp giùm cái Điều khoản trong Hợp đồng bảo hiểm của bác - hay của ai cũng được, bẩu rằng:
Nếu bác có Bảo hiểm vật chất, khi xảy sự kiện Bảo hiểm ==> bên Bảo hiểm sẽ đền trước và đi đòi thằng thủ phạm sau.
Tạm dịch ra tiếng Việt: Thả gà ra đuổi, dù là theo Hợp đồng đi nữa.

Cá nhân tôi hiểu là, không có điều khoản đó.
Cá nhân tôi đã tìm cả cái File Luật trên link ở trên, và không tìm thấy Nghĩa vụ đó của Bảo hiểm.
Bác đọc thêm về nguyên tắc thế quyền trong bảo hiểm, quy định tại điều 577 luật dân sự 2005.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,026
Động cơ
727,952 Mã lực
Bác đọc thêm về nguyên tắc thế quyền trong bảo hiểm, quy định tại điều 577 luật dân sự 2005.
2005 hơi lỗi date rồi bác, giờ nó có 2015. Nội dung vẫn vậy.

Trích:
Điều 577. Chuyển yêu cầu hoàn trả
1. Trong trường hợp người thứ ba có lỗi mà gây thiệt hại cho bên được bảo hiểm và bên bảo hiểm đã trả tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm thì bên bảo hiểm có quyền yêu cầu người thứ ba hoàn trả khoản tiền mà mình đã trả. Bên được bảo hiểm có nghĩa vụ phải cung cấp cho bên bảo hiểm mọi tin tức, tài liệu, bằng chứng cần thiết mà mình biết để bên bảo hiểm thực hiện quyền yêu cầu đối với người thứ ba.

Đây là thể hiện nếu "bên bảo hiểm đã trả tiền bảo hiểm ", nó không thể hiện đây là Nghĩa vụ bên Bảo hiểm phải làm, bác ạ. Điều 577.1 điều chỉnh quyền lợi của Bảo hiểm và nghĩa vụ của bên được bảo hiểm.
Nó có thể áp dụng với vụ mất trộm xe ô tô, ở # 86 trên kia.

Không có điều nào (cả ở Luật kinh doanh Bảo hiểm và Luật dân sự) thể hiện:
Nếu bác có Bảo hiểm vật chất và có Sự kiện bảo hiểm ==> Ngay lập tức BH Vật chất của bác phải vào cuộc.

Đầu tiên, phải bắt anh Thủ phạm vào cuộc, và đó là nghĩa vụ của anh Nạn nhân.

Cuối cùng, Luật chuyên ngành nó oách hơn luật Dân sự bác ạ, nếu điều chỉnh cùng 1 sự việc.
 

lx125_black

Xe container
Biển số
OF-3794
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
9,958
Động cơ
644,135 Mã lực
Nơi ở
Góc ngã tư chợ người
2005 hơi lỗi date rồi bác, giờ nó có 2015. Nội dung vẫn vậy.

Trích:
Điều 577. Chuyển yêu cầu hoàn trả
1. Trong trường hợp người thứ ba có lỗi mà gây thiệt hại cho bên được bảo hiểm và bên bảo hiểm đã trả tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm thì bên bảo hiểm có quyền yêu cầu người thứ ba hoàn trả khoản tiền mà mình đã trả. Bên được bảo hiểm có nghĩa vụ phải cung cấp cho bên bảo hiểm mọi tin tức, tài liệu, bằng chứng cần thiết mà mình biết để bên bảo hiểm thực hiện quyền yêu cầu đối với người thứ ba.

Đây là thể hiện nếu "bên bảo hiểm đã trả tiền bảo hiểm ", nó không thể hiện đây là Nghĩa vụ bên Bảo hiểm phải làm, bác ạ. Điều 577.1 điều chỉnh quyền lợi của Bảo hiểm và nghĩa vụ của bên được bảo hiểm.
Nó có thể áp dụng với vụ mất trộm xe ô tô, ở # 86 trên kia.

Không có điều nào (cả ở Luật kinh doanh Bảo hiểm và Luật dân sự) thể hiện:
Nếu bác có Bảo hiểm vật chất và có Sự kiện bảo hiểm ==> Ngay lập tức BH Vật chất của bác phải vào cuộc.

Đầu tiên, phải bắt anh Thủ phạm vào cuộc, và đó là nghĩa vụ của anh Nạn nhân.

Cuối cùng, Luật chuyên ngành nó oách hơn luật Dân sự bác ạ, nếu điều chỉnh cùng 1 sự việc.
Cái bác yêu cầu là xác đáng, bên em làm đại lý của Chubb cargo, cam kết Bảo hiểm với thiệt hại của hàng hóa đúng như suy nghĩ mong muốn của bác. Xảy ra sự kiện BH thì đền trước, yêu cầu thế quyền và đòi lại bên thứ 3 gây thiệt hại sau.

Quay lại vụ việc cột sắt Big C đổ gây thiệt hại thì chuẩn là Big C phải đền cho bên bị thiệt hại, căn cứ luật dân sự thôi. Căn cứ điều 605 bộ luật dân sự mà đòi.

Nói chung Big C phủi vụ này là kém, kém cả về quản lý, vận hành, phòng tránh rủi ro lẫn xử lý truyền thông.
 
Biển số
OF-196
Ngày cấp bằng
9/6/06
Số km
874
Động cơ
589,671 Mã lực
Bảo hiểm TNDS khác với BH vật chất, phải rồi.
Nhưng tôi đưa ra để thấy, trong trường hợp va vấp giao thông, và có thủ phạm, thì bác (nạn nhân) có nghĩa vụ đi gặp cậu thủ phạm và BH của hắn để Đòi - Dọa - Kiện ....; làm gì thì BH vật chất có thể tư vấn cho bác.

Cái chắc chắn là vụ này, Bảo hiểm vật chất của bác nó đứng ngoài cười thôi.
Nếu không, bác lại phải trả lời câu hỏi: Vụ của tôi, bị nó đâm và được bồi thường, vậy Ai bồi thường trước đây?
Bảo hiểm của địch hay Bảo hiểm của tôi - kèm thế quyền.

Ngoại lệ nữa: Bác bị đâm và thủ phạm chạy mất. Khi đó, có lẽ BH vật chất nó nhảy vào - có nghĩa vụ nhảy vào sau 1 thời gian phù hợp, vì Thủ phạm được cho là chưa xác định.
BH vật chất và bh TNDS khác nhau ở điểm quan trọng này, nên nó khiến bác bị nhầm.
Khi có thủ phạm đâm vào đít bác, bác phải đi đòi tiền nó chứ, đúng không.
Nhưng vì thủ phạm có bh TNDS (bắt buộc mà, nên không thể không có), nên bh TNDS đứng ra làm việc với bác, thay cho thủ phạm. Đúng là lỗi của thủ phạm, thì bh TNDS của thủ phạm sẽ đền cho bác.

Trường hợp bác đâm vào đít người khác, thì đảo lại, bác chỉ cần báo cho bh TNDS của bác lại đứng ra làm việc với người bị nạn, thay cho bác.

Tại sao lại như thế: Là bởi vì bh TNDS của thủ phạm (trong cả 2 trường hợp) đã xác định đúng rằng khách hàng trả tiền mua bh đang xảy ra sự kiện bảo hiểm.

Lưu ý giúp em nhé, là do xảy ra sự kiện bảo hiểm, không phải do khách hàng mua bh đúng hay sai (việc xác định đúng hay sai chỉ là điều kiện để bh xác định xem có phải đền bù theo thoả thuận hay không).
 

namson229

Xe điện
Biển số
OF-537189
Ngày cấp bằng
15/10/17
Số km
4,163
Động cơ
212,699 Mã lực
may ko chết người.... cột gỉ, mục nhanh quá, chắc mạ kém
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top