Hơ hơ... thì thánh chém màĐúng, nhưng bác yên tâm, ở đây toàn thánh cả đấy
Hơ hơ... thì thánh chém màĐúng, nhưng bác yên tâm, ở đây toàn thánh cả đấy
Em thích câu trả lời này. Từng có câu hỏi gần tương tự: Một tầu vũ trụ có nămg lượng vô hạn và cứ đi mãi thì sẽ đến đâu?Câu hỏi của cụ đúng ra là vũ trụ là gì ạ. Ko có ngoài vũ trụ đâu ạ, vì vũ trụ hiện thời đang là vô tận và còn đang nở ra.
Còn nguồn gốc thì giả thuyết truy nguyên về đến Big Bang rồi ạ. Trước đấy thì chưa có thuyết nào là ổn cả.
Nói chung nói về cái này dài lắm, em viết cả ngày ko hết , thôi nói sơ qua thế thôi ạ.
Cũng hay.. cũng là 1 cách cảm nhận của riêng cụ.nhưng nó vẫn chưa thỏa đáng vì : có mẹ vũ trụ thì phải có bà vũ trụ.có bà thì lại phải có cụ ...hahaTheo em hiện tại con người tìm hiểu về vụ trụ giống như tế bào đang tìm hiểu về vụ trụ của nó là con người vậy. Vũ trụ của nó có gan, mật, xương, tay chân... . Nó cũng mới nghiên cứu ra và công nhận vũ trụ bắt đầu từ 1 điểm (là tế bào nhỏ tí do con loăng quăng và trứng tạo ra), sau 1 vụ nổ BigBang dãn nở dần thành người. Hiện tại nó đang hỏi trước vụ nổ ngoài vũ trụ là gì? Hóa ra ngoài vũ trụ là mẹ của vụ trụ
Đấy chỉ là giả thuyết thôi, vũ trụ bao la vô tận, con người chắc chỉ biết 1/triệu triệu... của vũ trụ thôi nhỉ?!Nở ra và co lại thì nó phải có môi trường để nở ra chứ..moi vật ko tự nhiên sinh ra và mất đi.mà chỉ biến đổi từ vật này sang vật khác
Con tàu chỉ là 1 điểm đang lang thang trong vũ trụ vì vũ trụ đang nở ra.Em thích câu trả lời này. Từng có câu hỏi gần tương tự: Một tầu vũ trụ có nămg lượng vô hạn và cứ đi mãi thì sẽ đến đâu?
Câu trả lời của Stephen Hawking: Cũng vẫn mãi ở trong vũ trụ này vì nó đang nở ra với tốc độ lớn hơn tốc độ tầu vũ trụ có thể đi (gần tốc độ ánh sáng).
Thì e cũng đang thắc mắc đây.ai chẳng biết là bao la vô tận, cứ cho là không có giới hạn đi.như vậy lại chẳng có trong và chẳng có ngoài..như vậy thì khoa học vật lý về thiên văn vũ trụ sai bétĐấy chỉ là giả thuyết thôi, vũ trụ bao la vô tận, con người chắc chỉ biết 1/triệu triệu... của vũ trụ thôi nhỉ?!
Có ngôi sao 4 chiều đó thì cái gì tạo ra ngôi sao 4 chiềuChưa dừng lại ở các giả thuyết đó, tháng 9/2013, nhóm chuyên gia vật lý học thiên thể thuộc Viện Trường đo Vật lý Lý thuyết ở Waterloo (Canada) đã công bố báo cáo phân tích giả thuyết mới do các chuyên gia Đức đề xuất trước đó. Theo giả thuyết này, vũ trụ hiện tại là một màng khối 3 chiều trôi nổi bên trong một vũ trụ khổng lồ 4 chiều.
Các chuyên gia cho rằng, có thể một ngôi sao 4 chiều trong vũ trụ rộng lớn hơn đã bị hút vào một hố đen của vũ trụ đó, và tạo ra vũ trụ nhỏ hơn mà chúng ta là một phần của nó.
Những giả thuyết nói trên về sự hình thành vũ trụ tuy có giải thích được nguồn gốc hình thành vũ trụ ở một mức độ nào đó, nhưng vẫn chưa thể giải quyết một cách trọn vẹn quá trình hình thành vũ trụ. Có lẽ chúng ta vẫn cần chờ đợi một bước phát triển cao hơn nữa của khoa học kĩ thuật, đi sau nghiên cứu và giải đáp các bí ẩn về vũ trụ này.
Cụ giải thích theo cái hiểu của cụ chắc anh em sẽ dễ hiểu hơn.Lý thuyết của ông cũng được công nhận bởi nhiều nhà khoa học khác như Tiến sĩ Tim Koslowski của Đại học New Brunswick và Tiến sĩ Flavio Mercati của Viện Vật lý lý thuyết Perimeter, tại Canada. Nghiên cứu của họ nhằm tìm ra những thiếu sót của giả thuyết “mũi tên thời gian”, mà trong đó thời gian chỉ trôi qua một lần về phía trước.
Và trên thực tế thì giả thuyết của Bradford lại góp phần giải thích nhiều vấn đề còn vướng mắc của giới khoa học về hệ quy chiếu thời gian. Nếu như vũ trụ của chúng ta là một hệ 4 chiều, nó có thể giải thích sự hình thành của vũ trụ và có cơ sở hơn để vụ nổ Big Bang là thật.
Vụ nổ Big bang tạo ra vũ trụ ngày nay chỉ có thể xảy ra nếu vũ trụ của chúng ta là một không-thời gian 4 chiều.
Tóm lại, lý thuyết trước đây cho rằng vũ trụ của chúng là chỉ có không gian 3 chiều, trong khi đó thời gian luôn hướng thẳng về phía trước và không được coi là một chiều. Các sự kiện trong quá khứ là đã biến mất trong khi các sự kiện trong tương lai là chưa xảy ra.
Trong khi đó giả thuyết của Bradford lại cho rằng thời gian là một chiều có thể tiến và lùi. Trên chiều thời gian đó là các sự kiện tạm thời mà chúng ta đang ở tại một trong những sự kiện đó. Phía trước là tương lai và phía sau là quá khứ, tất cả đều đang diễn ra và tồn tại cùng nhau. Vấn đề là chúng ta không thể du hành tới các sự kiện tạm thời khác. Giả thuyết này dẫn tới việc vũ trụ của chúng ta có 4 chiều không thời gian, mà nhờ đó có cơ sở để vụ nổ Big Bang là sự thật.
Cái này là phân tích vũ trụ có bao nhiêu chiều..e hỏi trong vũ trụ có rồi thì ngoài vũ trụ có không?Lý thuyết của ông cũng được công nhận bởi nhiều nhà khoa học khác như Tiến sĩ Tim Koslowski của Đại học New Brunswick và Tiến sĩ Flavio Mercati của Viện Vật lý lý thuyết Perimeter, tại Canada. Nghiên cứu của họ nhằm tìm ra những thiếu sót của giả thuyết “mũi tên thời gian”, mà trong đó thời gian chỉ trôi qua một lần về phía trước.
Và trên thực tế thì giả thuyết của Bradford lại góp phần giải thích nhiều vấn đề còn vướng mắc của giới khoa học về hệ quy chiếu thời gian. Nếu như vũ trụ của chúng ta là một hệ 4 chiều, nó có thể giải thích sự hình thành của vũ trụ và có cơ sở hơn để vụ nổ Big Bang là thật.
Vụ nổ Big bang tạo ra vũ trụ ngày nay chỉ có thể xảy ra nếu vũ trụ của chúng ta là một không-thời gian 4 chiều.
Tóm lại, lý thuyết trước đây cho rằng vũ trụ của chúng là chỉ có không gian 3 chiều, trong khi đó thời gian luôn hướng thẳng về phía trước và không được coi là một chiều. Các sự kiện trong quá khứ là đã biến mất trong khi các sự kiện trong tương lai là chưa xảy ra.
Trong khi đó giả thuyết của Bradford lại cho rằng thời gian là một chiều có thể tiến và lùi. Trên chiều thời gian đó là các sự kiện tạm thời mà chúng ta đang ở tại một trong những sự kiện đó. Phía trước là tương lai và phía sau là quá khứ, tất cả đều đang diễn ra và tồn tại cùng nhau. Vấn đề là chúng ta không thể du hành tới các sự kiện tạm thời khác. Giả thuyết này dẫn tới việc vũ trụ của chúng ta có 4 chiều không thời gian, mà nhờ đó có cơ sở để vụ nổ Big Bang là sự thật.
Có ngôi sao 4 chiều đó thì cái gì tạo ra ngôi sao 4 chiều
Nếu nói về chiều thứ 4 tức là ta phải bỏ toàn bộ các định luật cơ bản của 3 chiều còn lại đi mà suy luận.Cụ giải thích theo cái hiểu của cụ chắc anh em sẽ dễ hiểu hơn.
Vậy bao trùm cái ngôi sao 4 chiều của cụ đó là cái gì...giả thiết của của cụ là 1 ngôi sao 4 chiều? Tại sao là 1 mà ko phải là 2 là 3...Nếu nói về chiều thứ 4 tức là ta phải bỏ toàn bộ các định luật cơ bản của 3 chiều còn lại đi mà suy luận.
Giả thiết rất hay là coi vũ trụ của ta đang nằm lọt thỏm trong một ngôi sao 4 chiều khổng lồ đã phát nổ (Big Bang) và trở thành lỗ đen kéo toàn bộ vật chất, thời gian về hướng nó (mà ta cứ tưởng là đang dãn nở).
Tại sao vũ trụ của chúng ta là 3 chiều mà lỗ đen lại là 4 chiều vì chiều thứ 4 - thời gian bị kéo về tâm của lỗ đen mà không thoát ra được - đảo ngược được.
Đấy em tổng hợp ra 2 giả thiết.Cái này là phân tích vũ trụ có bao nhiêu chiều..e hỏi trong vũ trụ có rồi thì ngoài vũ trụ có không?
Vũ trụ của cụ là cái ví..rất hay.nhưng cái ví vũ trụ đó đút vào đâu ?Iêm vừa mở ví .
Chưa đủ tiền học cho 2 đứa.
Dù đã quá hạn 3 ngày .
Đấy.
Vũ trụ của iêm chỉ là cái ví.
Xoay quanh nó tất !