- Biển số
- OF-293364
- Ngày cấp bằng
- 21/9/13
- Số km
- 297
- Động cơ
- 317,475 Mã lực
Thế thì em làm sai quy trình rồi
Xe của cụ hiện đại quáXe em, mới dựng chân chống nó đã tự động tắt máy rồi.
em về p xong chả kéo phanh tay làm gì cho nhọc.
Đáng lẽ cụ phải đá chống, bóp phanh, nghiêng xe, bước xuống tóc vuốt vuốt like a boss chứEm đạp phanh => dựng chân chống => tắt máy, thế mà xe đi mãi chả sao
Quên khoá cổ, khoá càng thì tí ra còn chỗ a ạ.Em đạp phanh => dựng chân chống => tắt máy, thế mà xe đi mãi chả sao
Cụ đã đạp phanh rồi thì kéo phanh tay làm gì nữa trừ khi đỗ xe trên dốc.Em luôn có thói quen đạp phanh chân cho xe dừng hẳn, kéo phanh tay rồi sau đó về P. Cụ nào nói về P mà k có phanh tay thì hơi ẩu.
Em từ xưa đến nay cứ theo chu trình đạp phanh chân - về N - kéo phanh tay - nhả phanh chân - đẩy lên P - tắt radio, AC... - off máyblackcolar nói:Chào các cụ,
Hnay em đọc bài báo về cách phanh tay oto ( xe số tự động) đúng cách quy trình như này:
- Đạp phanh chân --> Kéo phanh tay---> Về P ---> Tắt máy
Em lại chuyên làm như này:
- Đạp phanh chân --> Về P ---> kéo phanh tay ---> Tắt máy
Các cụ xem cách nào đúng ạ.
Em lo quá mà dùng gần 1 năm nay lái xe số tự động rồi ko biết có sao ko
Thế cái P nó để đỗ hay dừng xe cụ? Đây là trường hợp dừng xe hẳn k đi nữa cụ nhé.Cụ đã đạp phanh rồi thì kéo phanh tay làm gì nữa trừ khi đỗ xe trên dốc.
Thế đạp phanh chân thì xe không đứng yên à cụ ?Khi kéo phanh tay, xe đứng yên, lúc này về P, bánh răng cóc nằm gọn trong ngàm gữ mà xe không bị xê dịch, không có lực ép. Nhờ đó, bánh răng cóc sẽ chia sẻ nhiệm vụ giữ xe đứng yên trên dốc với phanh tay, áp lực làm việc giảm, đỡ bị mài mòn.
2 cái chả khác éo gề nhau, em vẫn về theo cách 2, mỗi tội khác cụ là em vẫn giữ chân phanh đến khi tắt máy mới nhấc cả chân tay lẫn mông dôngChào các cụ,
Hnay em đọc bài báo về cách phanh tay oto ( xe số tự động) đúng cách quy trình như này:
- Đạp phanh chân --> Kéo phanh tay---> Về P ---> Tắt máy
Em lại chuyên làm như này:
- Đạp phanh chân --> Về P ---> kéo phanh tay ---> Tắt máy
Các cụ xem cách nào đúng ạ.
Em lo quá mà dùng gần 1 năm nay lái xe số tự động rồi ko biết có sao ko
Về P là phanh bằng bánh răng trong hộp số, còn phanh tay tác động trực tiếp lên bánh xe. Cụ dừng đỗ trên đất bằng thì không sao nhưng chỗ có độ dốc thì hại hệ thống bánh răng hộp số ợ.em về p xong chả kéo phanh tay làm gì cho nhọc.
chu trình xuống xe phắn của e thì thế này: đỗ, trả thẳng lái, đạp phanh chân, cài cần số, kéo phanh tay, tắt máy rồi mới nhả chân ra khỏi phanh chân để cút ạ. Các tb điện tử trên xe thì chả tắt cái gề, trừ đènEm từ xưa đến nay cứ theo chu trình đạp phanh chân - về N - kéo phanh tay - nhả phanh chân - đẩy lên P - tắt radio, AC... - off máy
Thật sự em chả hiểu cái hại mà các cụ vẫn cứ tưởng tượng ra nó ntn, còn em chỉ hiểu cái lực mà bánh răng nó phải chịu để kéo cái xe nhà các cụ đi kèm thêm cả mấy tạ người ở trên xe nó lớn gấp nhiều lần cái lực mà các cụ tưởng tượng ra thôi.Về P là phanh bằng bánh răng trong hộp số, còn phanh tay tác động trực tiếp lên bánh xe. Cụ dừng đỗ trên đất bằng thì không sao nhưng chỗ có độ dốc thì hại hệ thống bánh răng hộp số ợ.
Trường hợp cụ dừng lâu trên dốc, chỉ 1 cặp răng chịu lực suốt thời gian dừng đương nhiên là không tốt rồi ạ. Còn đúng là nó cũng chả hỏng ngay được đâu nhưng về mặt kỹ thuật thì điều đó là không nên thôi.Thật sự em chả hiểu cái hại mà các cụ vẫn cứ tưởng tượng ra nó ntn, còn em chỉ hiểu cái lực mà bánh răng nó phải chịu để kéo cái xe nhà các cụ đi kèm thêm cả mấy tạ người ở trên xe nó lớn gấp nhiều lần cái lực mà các cụ tưởng tượng ra thôi.
Thế theo cụ bài báo trên nói về trường hợp nào. Dừng xe lâu trên dốc hay dừng xe hằng ngày.Trường hợp cụ dừng lâu trên dốc, chỉ 1 cặp răng chịu lực suốt thời gian dừng đương nhiên là không tốt rồi ạ. Còn đúng là nó cũng chả hỏng ngay được đâu nhưng về mặt kỹ thuật thì điều đó là không nên thôi.
Đi ị- ăn cơm - xỉa răng -uống nướcăn cơm - xỉa răng - uống nước - đi ị!
ai thích xỉa răng hay uống nước ntn thì tuỳ!
chứ đừng lúc ăn cơm thì đi ị, lúc đi ị thì ngồi ăn là đc !
thật là phiền phức quá đê