Con tàu gỗ trông vậy chứ tiền nhiều tỷEm nghĩ ko hẳn là do tập quán đâu cụ ạ, mà là do ko có tiền nên liều mạng.
Dăm cái phao với áo phao vài ba đồng bạc đáng j đâu Cụ
Con tàu gỗ trông vậy chứ tiền nhiều tỷEm nghĩ ko hẳn là do tập quán đâu cụ ạ, mà là do ko có tiền nên liều mạng.
Vâng. Nhiều cụ cũng chưa hình dung được 1 con tàu đánh bắt xa bờ giá trị thế nào. Không kể đặc trưng từng ghe câu, mành đèn, mành chà, giã cào, lưỡi rê, pha xúc … thì ngư cụ giá trị khác nhau thì con tàu đi khơi cũng nhiều tỷ. Còn ngư cụ từng tàu cũng rất lớn, tổn của mỗi chuyến biển 15 ngày trở lên không dưới tiền trăm triệu. Nên giờ đi biển cũng lỗ là chuyện bình thường.Con tàu gỗ trông vậy chứ tiền nhiều tỷ
Dăm cái phao với áo phao vài ba đồng bạc đáng j đâu Cụ
Thuyền trưởng kể lại đây, ae thuyền viên đang nghỉ thì lốc xoáy đến bất ngờ.Hy vọng điều này là đúng.
tự nhiên hiểu luôn .Thông tin từ ông Nguyễn Hoài Nam, Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM ngày 17/11 cho biết, tính đến hết ngày 16/11, số tử vong do COVID-19 của cả nước là 23.270 trường hợp. Tại TPHCM là 17.263 người, chiếm 74% trên tổng số tử vong của cả nước.
Thế thì em lại mong dân đi biển ít thôi. Hải sản nuôi giờ cũng nhiều. Ăn tạm đi đã. Chưa kể giờ mọi người hay nói hải sản nhiều kim loại nặng nên cũng ăn ít đi cộng với giá đắt nữa.Vâng. Nhiều cụ cũng chưa hình dung được 1 con tàu đánh bắt xa bờ giá trị thế nào. Không kể đặc trưng từng ghe câu, mành đèn, mành chà, giã cào, lưỡi rê, pha xúc … thì ngư cụ giá trị khác nhau thì con tàu đi khơi cũng nhiều tỷ. Còn ngư cụ từng tàu cũng rất lớn, tổn của mỗi chuyến biển 15 ngày trở lên không dưới tiền trăm triệu. Nên giờ đi biển cũng lỗ là chuyện bình thường.
Cái dây an toàn trên xe ô tô có sẵn và ngay bên cạnh còn không chịu đeo vào chứ cái áo phao là điều xa xỉ luônCái áo phao chẳng mấy tiền, mà có cũng ko chịu mặc đâu.Lao động Việt coi thường an toàn tính mạng lắm cụ ah.
Ko cần họ mặc thường xuyên như người thường đi tàu nhưng vẫn nên có dự phòng trên tàu chứ cụ.Mình không nắm rõ từng nghề nên đừng nói vậy. Đặc trưng đi biển từng tàu nó cũng khác nhau, điển hình câu thu mà mặc áo mưa thôi thì cũng cực kỳ khó kéo chứ đừng nói mặc cái áo phao, hay đi câu gù thì việc cá kéo rơi xuống biển thì cũng đã xảy ra rất nhiều, ghe mành, câu mực … đều rất khác nhau. Và điều quan trọng, tất cả các ngư phủ đều bơi lội rất giỏi
Cũng như nông phu và nông dân thôi.Ngư phủ và ngư dân khác nhau thế nào hả các cụ? Cháu đọc không hiểu từ ngư phủ lắm
Thực ra các thế hệ trước ven biển không đi biển thì cũng chẳng biết làm nghề gì mà sống. Đánh bắt Hải sản của mình còn thô sơ, mang tiếng là nhà mặt biển có hàng ngàn km nhưng ngư cụ phần lớn vẫn phải nhập khẩu từ TQ, Đài, Nhật, Phi … Điển hình câu Gù vẫn phải mua dây, lưỡi câu, mồi của bọn Đài, học tập kỹ thuật của Nhật. Còn về hậu cần nghề cá thì yếu kém luôn, trong khi bọn Tàu có những con tàu khổng lồ thu mua Hải sản, tiếp tế lương thực xăng dầu ngay trên biển, hệ thống chế biến bảo quản ngay trên tàu thì mình cũng chưa có. Vì thế, Hải sản đến tay người tiêu dùng vẫn đắt.Thế thì em lại mong dân đi biển ít thôi. Hải sản nuôi giờ cũng nhiều. Ăn tạm đi đã. Chưa kể giờ mọi người hay nói hải sản nhiều kim loại nặng nên cũng ăn ít đi cộng với giá đắt nữa.