- Biển số
- OF-301039
- Ngày cấp bằng
- 8/12/13
- Số km
- 496
- Động cơ
- 312,049 Mã lực
Nói về đóng góp thì e thấy VC hơn Trịnh nhiều
Trong một điều kiện bình thường cho cả hai thì cụ Trịnh cháu nghĩ không bằng vì cụ Văn đa tài hơn, nhưng cụ Trịnh nổi tiếng hơn vì một phần được quảng bá tốt hơn, ai cũng muốn có cái gì đó liên quan tới Trịnh. Một người như cụ Văn sáng tác bản nhạc mà ông cụ còn phải đứng nghiêm để nghe thì trong làng nhạc không ai so được với cụ Văn, nhất là những gì cụ trải quaCụ Văn có Tiến quân ca, Trường ca Sông Lô, có Tiến về Hà nội.
Bác Trịnh có không
Cụ này chắc tuổi còn trẻ ...Cụ chém ẩu
Cụ Trịnh uống rượu tây hảo hạng, đa phần miễn phí là nhờ nguồn cung các quán bar, pub, vũ trường, phòng trà khắp SG... bọn này thậm chí còn tranh nhau xếp hàng tặng rượu cho cụ, coi đấy như 1 sự vinh dự và bảo chứng cho độ hót của cơ sở mình. Khách VIp còn có thẻ rượu chứ cụ Trịnh không cần thẻ rượu mà thích đến uống lúc nào cũng ok
Gớm, ăn được lộc lá của 6D chắc đổ máu cam ngửa mặt lên giời đến cuối đời
các quán bar, phòng trà tranh nhau mời cụ Trịnh quá bộ vào quán thẩm rượu là vì các cơ sở này sử dụng các bài hát của cụ Trịnh tần suất dày đặc, có mặt tác giả thì từ ca sỹ tới khán giả cứ gọi là kéo chật quánCụ này chắc tuổi còn trẻ ...
Em nói “ lộc lá “ là cái khoản cụ nói đấy , nhờ đi theo cụ 6 mới được “ tranh nhau xếp hàng tặng rượu” đó cụ , chứ sau 75 cụ Trịnh bị chèn ép ở sg buộc phải về Huế nhờ cậy số bạn củ trở về từ rừng núi , ngờ đâu nhóm này còn đánh cụ Trịnh ác hơn
Cuối cùng , cụ 6 thân chinh ra Huế đem cụ Trịnh về sg ra mặt bảo kê mới yên .
E nói thế thôi giờ e đi da , chúc cụ cuối tuần vui
Ps : Thời cụ Trịnh , sg chưa có pub nhiều như bây giờ , cả miền nam ăn bo bo , khoai lang trừ cơm , chỉ 1 vài qán được mở dành cho VIP thôi
Cụ đúng là vui tính , e sinh ra và lớn lên ở Sg mà cụ nói e ko hiểu dân Sg thôi e cũng ko nói nhưng cụ nói qán rượu mở nhạc Trịnh thì hình như cụ chưa bao giờ nghe ...nhạc Trịnhcác quán bar, phòng trà tranh nhau mời cụ Trịnh quá bộ vào quán thẩm rượu là vì các cơ sở này sử dụng các bài hát của cụ Trịnh tần suất dày đặc, có mặt tác giả thì từ ca sỹ tới khán giả cứ gọi là kéo chật quán
Đi theo ông 6 nào đấy mà được dân SG trọng vọng thì hoang đường và chả hiểu gì người SG sất
Số lượng bài hát của Văn Cao ít quá nên độ phổ biến cũng chỉ đến vậy.Chả biết cccm thế nào chứ E mỗi khi bị nghe nhạc của cụ Văn là thấy mỏi cổ, chồn chân! ko đc phê pha như khi nằm lim dim nghe nhạc cụ Trịnh.
Thời đấy bỏ hội là bỏ tổ chức, bỏ biên chế, bỏ công việc, bỏ quyền lợi... nói chung là bỏ tất để từ Hà Nội về cái nơi khỉ ho cò gáy ăn khoai ăn rau mà sống.Hội nhà văn là nát nhất xưa nay, bỏ hội cũng tiết tháo bình thường
Người trong hội thường xuyên bỉ bôi nhau, bất phục nhau, như phường chèo...
Hội viên nói: " Hội này đến bề trên chúng nó còn chả coi ra cái thớ gì, nữa là cùng hội" rồi cười hô hố như sự minh họa sinh động
Người SG coi quan chức CS như mẻ, việc cụ Trịnh được ông CS gộc nào đó o bế chả làm người SG thấy vinh hiển thêm lạng nàoCụ đúng là vui tính , e sinh ra và lớn lên ở Sg mà cụ nói e ko hiểu dân Sg thôi e cũng ko nói nhưng cụ nói qán rượu mở nhạc Trịnh thì hình như cụ chưa bao giờ nghe ...nhạc Trịnh
Hu hu ...
Bỏ hội thời đấy cũng là sự kiện, nhưng còn không to chuyện bằng bỏ biên chế nhà nướcThời đấy bỏ hội là bỏ tổ chức, bỏ biên chế, bỏ công việc, bỏ quyền lợi... nói chung là bỏ tất để từ Hà Nội về cái nơi khỉ ho cò gáy ăn khoai ăn rau mà sống.
Chứ có phải hội hè vớ vẩn kiểu Ô phăn đâu, hội kiểu này bỏ trăm lần cũng được.
2 người là cây đại thụ của nền âm nhạc VN, cảnh giới người giời rồi
So bì đánh giá là việc của phàm nhân tục tử vô ích
E công nhận cụ rất hiểu dân sg khi nói câu “...coi qan chức ...” nhưng người Sg bình thường khác với người kinh doanh tại Sg cụ ạ , lí do họ là người có liên quan với chế độ mới mà bây giờ gọi là nhóm lợi ích đó cụ . Khách đến ko phải xh đỏ thì đen chứ thảo dân bọn e tiền đâu mà tới cụ ơi ...Người SG coi quan chức CS như mẻ, việc cụ Trịnh được ông CS gộc nào đó o bế chả làm người SG thấy vinh hiển thêm lạng nào
Còn quán bar, phòng trà em nói đương nhiên là các quán hát nhạc Trịnh, chứ còn các quán mở nhạc sàn bay lắc thì nói làm gì
Ngay cả nhiều quán ko thường xuyên hát nhạc Trịnh, nhưng khi ông có mặt cũng sẵn sàng mời rượu miễn phí
Thời bao cấp chả biết thế nào, chứ sau này muốn mời rượu hay biếu rượu cụ Trịnh cũng không phải thích mà mời được
Hồng Nhung em chửi thẳng vào mặt, kể từ sau vụ hát mấy bài của Trịnh một cách quá tục tỉu. Sau đó đến nay kg thấy Hồng Nhung hát nữa, kg biết đi đâu, núp lùm chổ nào, đợt đó khán giả cũng la ó gớm lắm thì phải, kg chỉ riêng em. Hiện giờ em kg nghe nhạc Trịnh nữa, nhưng nhạc Trịnh vẫn còn nguyên giá trị trong trái tim. Trịnh có là gì em không cần quan tâm, chỉ nhạc Trịnh là bất tử.
E công nhận cụ rất hiểu dân sg khi nói câu “...coi qan chức ...” nhưng người Sg bình thường khác với người kinh doanh tại Sg cụ ạ , lí do họ là người có liên quan với chế độ mới mà bây giờ gọi là nhóm lợi ích đó cụ . Khách đến ko phải xh đỏ thì đen chứ thảo dân bọn e tiền đâu mà tới cụ ơi ...
Ai cũng từng hát quốc ca mà. Các nguyên thủ đi thăm các nước đều được chào mừng bằng quốc ca, cầu thủ đá bóng trước khi lâm trận cũng hát... nên e mới nói đến mức độ phổ cập nhạc cụ Văn Cao ạNhạc Trịnh thì dân chạy chợ, xích lô 3 gác nghe nhiều, hát nhiều.
Còn nhạc của ông Văn Cao được ưa chuộng trong giới ấy chắc chả được 1/10 phỏng cccm
Chuẩn cơm mẹ nấu. Chính là ý e đó ạEm bổ xung tí
Nhạc Văn Cao ra xứ người không được chơi thì thôi. 1 khi đã cử lên là Tây-Ta đứng nghiêm cẩn, im mồm
Thế mới king
1 lá số có nhiều kịch bản bạn nhé. Ngoài ra có cùng một lá số khi đặt vào những mỗi trường khác nhau thì kết quả sẽ khác nhau. Khi có lá số giống như bạn có một hạt giống. Khi hạt giống đó gieo trồng vào những vùng đất khác nhau thì sự sinh trưởng của chúng sẽ khác nhau. Trong tử vi khó nhất là phần gọi là cân độ số, nó cần kiến thức nền tảng vững chắc và kinh nghiệm luận đoán nữa. Để tăng thêm sự chính xác nhiều khi cần thêm cả lá số của người thân nữa để tiến hành phương pháp gọi là thái tuế nhập quái. Giống như bạn có A và B, làm phép cộng A+B = C mới có kết quả tiệm cận chính xác hơn. Ngoài Tử Vi ra còn khá nhiều môn thuật số khác như Tử Bình , bát tự hà lạc, mai hoa, tướng học... Mỗi môn sẽ có những điểm mạnh để dùng vào những việc cụ thể riêng. Sự phối kết hợp các bộ môn sẽ tăng thêm khả năng chính xác cho việc luận đoán.Nói về tử vi thì nhiều cái cũng buồn cười lắm. 2 ông bạn em , vợ đẻ vào cùng 1 bệnh viện và sinh cách nhau có 15 phút và cùng 1 giờ theo đúng quan điểm tử vi chứ không phải cuối giờ nọ hay đầu giờ kia. Cách đây mấy năm 2 đồng chí cùng bọn em đi xem tử vi của 1 thầy khá nổi tiếng, để thử xác định độ chính xác dự báo của tử vi, bọn em thống nhất chỉ có 1 ông đưa ngày giờ sinh của con để xem . Thầy an sao lập lá số rồi phân tích rất chi tiết. Sau khi nghe xong cả bọn em đều cười , ông B là ông không đưa lá số phán luôn, lời bình của thầy khá chính xác về mệnh, thân, phúc đức, bố mẹ, gia đình, con cái nhưng nó lại giống của con em chứ còn con của ông A là ông đưa ngày giờ sinh thì lệch nhiều lắm thầy ạ.
với chế độ độc tài thì nếu không phải phe mình thì tức là phe đối lập, làm gì có lực lượng thứ 3Trịnh công sơn thuộc lực lượng thứ 3 nghĩa là những người trung lập không ưa VNCH cũng như chả ưa gì CS lực lượng này quy tập rất nhiều trí thức VNCH. sau này ông Kiệt khi làm chủ tịch rồi bí thư thành ủy và lên ********* rất chú ý vận động và trọng dụng họ.
Trịnh Công sơn xém bị CS thủ tiêu hồi mậu thân 1968 ở Huế
Khi Trịnh viết “Đại bác đêm đêm dội về thành phố. Người phu quét đường dừng chổi lắng nghe” thì ông viết “Lót ổ cho đại bác”. Quan điểm của ông là “Hãy bắn thẳng vào tôi đây”. Đêm đó ông đã đọc các bài thơ “Hoa đã hướng dương”, “Hành ca cho một tương lai đã nhìn rõ mặt”, “Vì những người chết không nhắm mắt”, “Đường thơm chân đất”, “Gửi người em gái bên kia cầu sông Vệ”, “Một lần là trăm năm”… tin tưởng vào một ngày giải phóng và thống nhất đất nước không còn xa.
Ai cũng nghĩ Trịnh Công Sơn cũng sẽ như vậy! Nhưng không! Thật bất ngờ ra trước công chúng, Trịnh Công Sơn đã bộc lộ hoàn toàn là một con người khác. Ông đã hát những ca khúc phản chiến chung chung. Hoàn toàn không chịu theo chỉ đạo như các bài “Người con gái Việt Nam da vàng”, “Hát trên những xác người”, “Ra đồng giữa ngọ”, “Đại bác ru đêm”…
Những bài hát không bộc lộ rõ chính kiến giữa “ta” và “địch”. Giữa “chính nghĩa” và “phi nhân”… Ông phát biểu cái chết ở chiến tuyến nào cũng mất mát và đau thương cả. Chết là chết. Không có biên giới và hoa hồng nào cho cái chết. Chiến tranh cần được chấm dứt để con người bớt đau khổ.
Việc xuất hiện với những bài hát “vô tổ chức”, “thiếu định hướng” như trên của ông đã gây bất lợi cho chương trình. Cha tôi cho biết, vấn đề càng nặng nề hơn khi tối hôm đó, khi nghe anh em tranh đấu phản đối Trịnh Công Sơn đòi ra Huế ngay lập tức. Ông còn bày tỏ nhiều ý kiến cá nhân như không cho rằng sự xuất hiện của người Cộng sản có nghĩa “toàn dân miền Nam yêu quý”.
Và ông phản đối nhạc sĩ Tôn Thất Lập dịp đó đang đi qua các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu quảng bá hình ảnh Việt Nam Cộng Sản. Ông nói:
“Nếu nói rằng mọi người dân Việt đều thích cộng sản thì không đúng! Nhưng họ yêu chuộng tự do và hòa bình là điều chắc chắn!”.
Câu chuyện của ông đã trở thành vấn đề căng thẳng tới mức đã bị đặt lên bàn cân:
“Phải khử ngay, thằng này không thể dùng được!”
Người được giao thực hiện mật vụ này tên là Dũng. Và đã có kế hoạch thủ tiêu ông trong đêm trên đường ra Huế khi đi qua đèo Hải Vân. Tuy nhiên, sau đó theo sự sắp đặt từ trước của thầy Long Trí và ban tổ chức đã cam kết “chịu trách nhiệm về mọi trở ngại có thể xảy đến cho quý đạo hữu tại địa phương” kế hoạch này đã dừng lại.
Tối đó Trịnh Công Sơn ở lại Hội An và sáng hôm sau an toàn ra Huế. Nếu trong đêm đó ông đi thì không biết việc gì sẽ xảy ra.
https://www.bbc.com/vietnamese/forum/2013/04/130402_trinhcongson_life_and_views