- Biển số
- OF-129566
- Ngày cấp bằng
- 5/2/12
- Số km
- 1,241
- Động cơ
- 386,305 Mã lực
Vì không hiểu Phật pháp nên mới có tâm lý và suy nghĩ như vây, nó mang tính hẹp hòi khá đặc trưngDạo này quanh khu nhà em (quận Đống Đa, HN) rất nhiều trẻ em đứng bán kẹo cao su, bán tăm, nhân tiện xin tiền.
Đây là ảnh ở ngã tư Thái Hà, Chùa Bộc. Theo em đoán thì chắc có người lớn đứng đằng sau, nếu có người lớn đứng đằng sau thì khả năng ăn chặn, bạo lực các kiểu là cao (kể cả bố mẹ) trời mưa cả mấy ngày như hôm nay mà hôm nào cũng thấy đứng ở đây.
Các nước khác thường là CS sẽ can thiệp các vụ này, sẽ điều tra ai đứng sau, bố mẹ là ai? Bố mẹ ko chăm sóc đc thì sẽ có các tổ chức thiện nguyện.
Nhưng em chắc chắn 1 điều, mua kẹo, mua tăm hoặc cho tiền ko phải là cách giúp đỡ các em bé này
Việc bác tác ý bố thí là việc của bản thân bác, nó là một việc tốt, còn nó có đến đúng người hay không, bị lợi dụng lừa đảo đi chăng nữa không ảnh hưởng tới việc động tâm khởi niệm làm một việc tốt.
Ngoài ra, không nhất thiết việc tốt đó bác nhìn thấy làm ngay thì được coi như là một việc làm tốt, việc bác nghĩ đến, mong muốn có nhu cầu làm việc bố thí chẳng hạn, hoặc động lòng trước một hoàn cảnh khó khăn, mong muốn giúp đỡ họ, bất chấp là có thể bác bị lừa, nhưng bản chất việc tốt đó đã được ghi vào bộ nhớ A lại da thức của bác, và nó tồn tại vĩnh viễn ở đó.
Viêc khá thú vị ở đây là trước khi làm, trong khi làm, và sau khi làm một việc tốt như bố thí chẳng hạn, bác phấn khởi thì hành động đó rất là hoàn chỉnh, nhưng giả dụ làm xong về lại thấy tiếc tiền hoặc lên mạng gặp vài ông hâm hâm xúi dại khéo bị lừa, về lại thấy tiếc tiền thì phước đức rất có giới hạn.
Đã làm một việc tốt về bố thí, mà nghĩ trước ngợi sau thì phần lớn khó thành và phước đức phát sinh cũng hạn chế. Người như thế thì gọi là người có tâm bỏn xẻn. Còn không thì cứ nghĩ đơn giản, một miếng khi đói bằng một gói khi no, thế là đơn giản.
Tâm ý rộng rãi trong việc bố thí thì nó phải rèn luyện mới có được, còn mà đòi hỏi khắt khe thì nó là do tâm lý bỏn xẻn mà thôi.
Còn xã hội nó lộn xộn thì từ thượng tầng nó đã láo nháo rồi thì tất hạ tầng nó phải lộn xộn thôi.
Một đặc trưng của người có tâm lý bỏn xẻn là cái gì tiêu cho mình thì cũng tốt nhất, đắt nhất lãng phí cũng được miễn là mình thấy thích, mà cho người 1 đồng thì về đau khổ cả đêm. Còn ngược lại người giàu có trong quan điểm của Phật giáo là người khắt khe với mình và rộng rãi với người trên mọi phương diện.
Chỉnh sửa cuối: