- Biển số
- OF-368450
- Ngày cấp bằng
- 28/5/15
- Số km
- 26,342
- Động cơ
- 437,878 Mã lực
Lội còm thớt này vui vãi
Khổ lắm cái con bé bạn em nó ngồi nói chuyện với mấy đứa bảo tao bị cắt bì (circumcision). Mấy đứa há hốc mồm nhìn nhau ko hiểu nó bị làm sao vì chưa bao giờ nghe thấy cái từ đấy. Rồi nó vừa khóc vừa kể thì mới hiểu cái thứ “văn hoá” khốn nạn đấy. Nó cắt hết cả hai môi nhỏ và âm vật cụ ạ.Cái vụ cắt âm vật, theo e hiểu, là do sự ích kỷ của một bộ phần đàn ông cầm quyền, ko cho phụ nữ quyền...sung sướng . Nó là hủ tục dưới mắt em. Vậy mà lại là văn hóa dưới mắt cụ ấy, nên e ko thể tiếp tục tranh luận về văn hóa đc nữa .
Chỉ nghĩ thôi, em đã nổi gai ốc. Chắc đau kinh khủng khiếp .Khổ lắm cái con bé bạn em nó ngồi nói chuyện với mấy đứa bảo tao bị cắt bì (circumcision). Mấy đứa há hốc mồm nhìn nhau ko hiểu nó bị làm sao vì chưa bao giờ nghe thấy cái từ đấy. Rồi nó vừa khóc vừa kể thì mới hiểu cái thứ “văn hoá” khốn nạn đấy. Nó cắt hết cả hai môi nhỏ và âm vật cụ ạ.
Chả biết cụ là ai, còm doạ được ai chứ thịt người nó tanh lắm cụ ạ! Hổ em sợ thật chứ mứt hổ em sợ 4CNhà em mỗi khi ăn cả nhà đều mời ạ!
Khiếp các cụ tranh luận như chửi nhau ý, nhỡ đâu gặp đúng thằng lưu manh nó ức chế lận hàng vào người rồi lần mò thớt rồi tìm đến nhà xiên cho cái thì tèo
Vấn đề không phải là "coi là", mà nó chính là văn hóa, bác tìm hiểu nghĩa của "văn hóa" đi nhé. Không phải cứ "văn hóa" là toàn những cái tốt đẹp. Bác vẫn hiểu nghĩa "văn hóa" từ thời bao cấp rồi. Tôi nhắc lại, phong tục là một phần của văn hóa.Ái chà lại là vấn đề mới đây, em có con bạn người Tarzania, nó bị cắt âm vật cụ ạ. May mắn cho nó cả dòng tộc nhà nó mỗi nó được ra thế giới học hành và mở rộng tầm mắt. Nhưng những tổn thương nó đã phải chịu nó vẫn rơm rớm nước mắt khi kể lại. Cụ coi đấy là văn hoá thì thua cụ rồi.
cụ rảnh quá vậy? với những vị tôm này em cho mẹ nó vào black list là sạch mắt, hơi éo đâu tranh luận, mục đích của chúng éo phải là tranh luận mà là tự sướngVấn đề không phải là "coi là", mà nó chính là văn hóa, bác tìm hiểu nghĩa của "văn hóa" đi nhé. Không phải cứ "văn hóa" là toàn những cái tốt đẹp. Bác vẫn hiểu nghĩa "văn hóa" từ thời bao cấp rồi. Tôi nhắc lại, phong tục là một phần của văn hóa.
Có phong tục này, ở thời điểm này là tốt đẹp, phù hợp, nhưng chính phong tục ấy ở thời điểm khác lại không phù hợp, cần phải thay đổi. Thế nhưng, thay đổi hay không là do nhận thưc của cộng đồng, khi mà phong tục đó nó đi ngược lại các giá trị sống hiện đại, không phù hợp với nếp sống văn minh, chứ không ai chửi rủa tổ tiên mình là vô văn hóa khi dùng nhận thức chủ quan để phán xét một phong tục đã có từ ngàn đời.
Ví dụ, các cụ xưa hay nhuộm răng đen, đó là một nét văn hóa rất đẹp, lại có tác dụng giữ gìn men răng, thế nhưng nó không phù hợp với cuộc sống hiện đại (cần phải đánh răng) nên dân ta đã từ bỏ nó. Tuy nhiên, những người có nhận thức sẽ không có ai nói các cụ là vô văn hóa, là bẩn thỉu khi nhuộm răng đen và không đánh răng cả.
Trở lại với việc mời trước khi ăn, nó cũng là một nét văn hóa đẹp, nó dậy dỗ con cháu biết trân trọng bữa cơm gia đình, biết kính trên nhường dưới, biết lễ nghi, phép tắc... Nếu như nó không phù hợp với cuộc sống hiện đại thì trước tiên hãy tìm cách thay đổi cho phù hợp (mời ngắn gọn lại), chứ đừng nghĩ mình giỏi hơn tất cả ông bà tổ tiên mà phán xét, nhục mạ các cụ. Mà có lẽ bác bị cái ăn cái uống nó ám ảnh hay sao mà một phong tục nhằm giáo dục con cháu biết lễ nghi phép tắc lại bị bác hiểu một cách lạ kỳ thành bắt ép con cháu phải nhường đồ ăn cho mình?
Chính bác mới khốn nạn khi nhục mạ văn hóa của dân tộc khác. Bác có biết tại sao dân một số nước Châu Phi cắt âm vật trẻ em nữ không? Bác có biết tại sao một số dân tộc ăn thịt người chết không? Bác có biết tại sao một số dân tộc ném trẻ em mới đẻ xuống nước không?Khổ lắm cái con bé bạn em nó ngồi nói chuyện với mấy đứa bảo tao bị cắt bì (circumcision). Mấy đứa há hốc mồm nhìn nhau ko hiểu nó bị làm sao vì chưa bao giờ nghe thấy cái từ đấy. Rồi nó vừa khóc vừa kể thì mới hiểu cái thứ “văn hoá” khốn nạn đấy. Nó cắt hết cả hai môi nhỏ và âm vật cụ ạ.
Cũng vui mà bác, biết đâu có ích cho ai đócụ rảnh quá vậy? với những vị tôm này em cho mẹ nó vào black list là sạch mắt, hơi éo đâu tranh luận, mục đích của chúng éo phải là tranh luận mà là tự sướng
Một thời kỳ dài đói kém, nặng tư tưởng phong kiến, lại bị áp đặt bởi Khổng giáo. Cả dân tộc bị ám ảnh bởi việc ăn uống. Cái việc sinh tồn và cơ bản của con người lại đi vào thơ ca hò vè và ví nó với lại việc xấu xa, bản năng thú vật. Chính cụ đang nhục mạ tổ tiên khi áp đặt cái thứ cực đoan kinh khủng đó lên con cháu nhà cụ. Bản chất của 54 dân tộc là yêu trẻ con, dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho thế hệ sau. Không phải như nhà cụ, con trẻ phải mời phải xin, phải khép nép luồn cúi mới được ăn. Hành bọn trẻ như vậy không nhằm tuớc đoạt đồ ăn của chúng thì còn mục đích gì khác?Vấn đề không phải là "coi là", mà nó chính là văn hóa, bác tìm hiểu nghĩa của "văn hóa" đi nhé. Không phải cứ "văn hóa" là toàn những cái tốt đẹp. Bác vẫn hiểu nghĩa "văn hóa" từ thời bao cấp rồi. Tôi nhắc lại, phong tục là một phần của văn hóa.
Có phong tục này, ở thời điểm này là tốt đẹp, phù hợp, nhưng chính phong tục ấy ở thời điểm khác lại không phù hợp, cần phải thay đổi. Thế nhưng, thay đổi hay không là do nhận thưc của cộng đồng, khi mà phong tục đó nó đi ngược lại các giá trị sống hiện đại, không phù hợp với nếp sống văn minh, chứ không ai chửi rủa tổ tiên mình là vô văn hóa khi dùng nhận thức chủ quan để phán xét một phong tục đã có từ ngàn đời.
Ví dụ, các cụ xưa hay nhuộm răng đen, đó là một nét văn hóa rất đẹp, lại có tác dụng giữ gìn men răng, thế nhưng nó không phù hợp với cuộc sống hiện đại (cần phải đánh răng) nên dân ta đã từ bỏ nó. Tuy nhiên, những người có nhận thức sẽ không có ai nói các cụ là vô văn hóa, là bẩn thỉu khi nhuộm răng đen và không đánh răng cả.
Trở lại với việc mời trước khi ăn, nó cũng là một nét văn hóa đẹp, nó dậy dỗ con cháu biết trân trọng bữa cơm gia đình, biết kính trên nhường dưới, biết lễ nghi, phép tắc... Nếu như nó không phù hợp với cuộc sống hiện đại thì trước tiên hãy tìm cách thay đổi cho phù hợp (mời ngắn gọn lại), chứ đừng nghĩ mình giỏi hơn tất cả ông bà tổ tiên mà phán xét, nhục mạ các cụ. Mà có lẽ bác bị cái ăn cái uống nó ám ảnh hay sao mà một phong tục nhằm giáo dục con cháu biết lễ nghi phép tắc lại bị bác hiểu một cách lạ kỳ thành bắt ép con cháu phải nhường đồ ăn cho mình?
Bác đang bị ám ảnh bởi cái ăn, cái đói nên bạ cái gì cũng quy về việc xin hay cho (cái ăn). Các cụ dậy thế hệ mai sau biết quý trọng công sức lao động tạo nên thức ăn, biết tôn trọng người lớn tuổi, biết lễ phép, biết thưa gửi... thì bác lại hiểu thành phải xin, phải nịnh để được ăn! Thật tôi không thể hiểu tại sao ở giữa thời đại này mà vẫn có người hiểu sự vật hiện tượng một cách kỳ lạ như bác. Lạ kỳ hơn, lại có thể hiểu một cách quái đản về tổ tiên mình như thế nữa.Một thời kỳ dài đói kém, nặng tư tưởng phong kiến, lại bị áp đặt bởi Khổng giáo. Cả dân tộc bị ám ảnh bởi việc ăn uống. Cái việc sinh tồn và cơ bản của con người lại đi vào thơ ca hò vè và ví nó với lại việc xấu xa, bản năng thú vật. Chính cụ đang nhục mạ tổ tiên khi áp đặt cái thứ cực đoan kinh khủng đó lên con cháu nhà cụ. Bản chất của 54 dân tộc là yêu trẻ con, dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho thế hệ sau. Không phải như nhà cụ, con trẻ phải mời phải xin, phải khép nép luồn cúi mới được ăn. Hành bọn trẻ như vậy không nhằm tuớc đoạt đồ ăn của chúng thì còn mục đích gì khác?
Cụ thật vui, cụ làm ơn chỉ cho em có cái dân tộc quái dị nào còn tồn tại trên quả đất mà trẻ em phải mời người lớn trước khi ăn không? Chú ý là trước nhé. Và em khẳng định luôn cái mà cụ gọi là văn hoá, phong tục đó không phải của Việt Nam, của 54 dân tộc Việt Nam này.Bác đang bị ám ảnh bởi cái ăn, cái đói nên bạ cái gì cũng quy về việc xin hay cho (cái ăn). Các cụ dậy thế hệ mai sau biết quý trọng công sức lao động tạo nên thức ăn, biết tôn trọng người lớn tuổi, biết lễ phép, biết thưa gửi... thì bác lại hiểu thành phải xin, phải nịnh để được ăn! Thật tôi không thể hiểu tại sao ở giữa thời đại này mà vẫn có người hiểu sự vật hiện tượng một cách kỳ lạ như bác. Lạ kỳ hơn, lại có thể hiểu một cách quái đản về tổ tiên mình như thế nữa.
Điều nữa, có lẽ bác quá tự ti, mặc cảm hèn kém với những người nước ngoài mà bác biết nên bác mới phủ nhận một phong tục tốt đẹp của dân tộc để ảo tưởng mình có thể trở thành người văn minh như những người mà bác đang mặc cảm với họ chăng? Nếu thế thì nhầm to. Người Phương Tây cũng có phong tục của họ, Người Nhật cũng có phong tục của họ, Người TQ cũng vậy, tuy khác nhau, nhưng đều mời nhau trước khi ăn.
người miền trung, Quảng Nôm Đà Nẵng ăn cơm không mời ạ, em thiết nghĩ cái này chỉ là thủ tục rườm rà thôi, bỏ cũng được, hoặc làm giống kiểu khựa ấy, vào bữa chỉ Xiểng hoặc Sư phàn là đớp thôiNgười Việt mình ăn cơm thế nào nhỉ? Một bữa cơm truyền thống được nấu và bày lên mâm. Mâm thường là bằng đồng hoặc nhôm, hình tròn. Mâm có thành mâm, bát và đũa của từng người được bày đều đặn lên xung quanh. Các món ăn được bày trong lòng của mâm. Đó là một mâm cơm truyền thống của chúng ta.
Mọi người ăn cơm thế nào? Cơm được xới riêng vào từng bát của mỗi người. Còn thức ăn, nước chấm, canh … thì chung hết. Người nào ăn cái gì, chan canh gì thì tự gắp hay tự múc vào bát mình. Nước chấm thì chấm chung vào một chỗ. Xương và những gì nhè ra thì bỏ luôn lên thành mâm.
Đại thể là bữa ăn của chúng ta, về truyền thống, là như vậy.
Bác hãy bỏ ám ảnh về cái ăn cái uống đi, bác sẽ thấy rằng không "PHẢI" mời, mà đó là "ĐƯỢC" mời, con cháu được mời ông bà cha mẹ ăn cơm (không phải nhìn thấy đồ ăn là ai cũng thèm rỏ rãi muốn ăn ngay như bác tưởng đâu. Cha mẹ, ông bà nhiều khi chỉ nhìn mà không ăn được, mà có khi chẳng còn ông bà cha mẹ mà mời...). Hay cũng sẽ không thấy nặng nền chuyện trước hay sau. Trước hay sau chỉ thể hiện sự tôn trọng người lớn tuổi, chứ không phải sự "xin - cho" như bác nghĩ. Phương Tây cũng vậy, ngay cả cái bắt tay cũng có thứ tự, ai là người đưa tay ra trước, ai là người đưa tay ra sau, đừng nghĩ người đưa tay ra sau là thấp kém nhé.Cụ thật vui, cụ làm ơn chỉ cho em có cái dân tộc quái dị nào còn tồn tại trên quả đất mà trẻ em phải mời người lớn trước khi ăn không? Chú ý là trước nhé. Và em khẳng định luôn cái mà cụ gọi là văn hoá, phong tục đó không phải của Việt Nam, của 54 dân tộc Việt Nam này.
Cụ cùn và loay hoay với cái ám ảnh ăn uống. Đang hỏi cụ nó là văn hoá của dân tộc nào trên quả đất cơ mà? Được hay phải chỉ là quan niệm của cụ thôi. Cụ cứ cố nhét vào mồm thiên hạ thì nó là quá phải ấy chứ, được cái gì?Bác hãy bỏ ám ảnh về cái ăn cái uống đi, bác sẽ thấy rằng không "PHẢI" mời, mà đó là "ĐƯỢC" mời, con cháu được mời ông bà cha mẹ ăn cơm (không phải nhìn thấy đồ ăn là ai cũng thèm rỏ rãi muốn ăn ngay như bác tưởng đâu. Cha mẹ, ông bà nhiều khi chỉ nhìn mà không ăn được, mà có khi chẳng còn ông bà cha mẹ mà mời...). Hay cũng sẽ không thấy nặng nền chuyện trước hay sau. Trước hay sau chỉ thể hiện sự tôn trọng người lớn tuổi, chứ không phải sự "xin - cho" như bác nghĩ. Phương Tây cũng vậy, ngay cả cái bắt tay cũng có thứ tự, ai là người đưa tay ra trước, ai là người đưa tay ra sau, đừng nghĩ người đưa tay ra sau là thấp kém nhé.
Về phong tục, nếu bác muốn nói mời khi ăn cơm không phải phong tục của người Tầy, Thái hay M'Nông, Ê đê thì tôi không bàn
Thật kỳ lạ lạ bác lại hỏi câu ấy? Bác không được ông bà cha mẹ bác dậy thì bác cũng phải thấy họ hàng, hàng xóm của bác họ dậy con chứ? Hay bác cũng không biết họ hàng, hàng xóm nhà bác là người dân tộc gì?Cụ cùn và loay hoay với cái ám ảnh ăn uống. Đang hỏi cụ nó là văn hoá của dân tộc nào trên quả đất cơ mà? Được hay phải chỉ là quan niệm của cụ thôi. Cụ cứ cố nhét vào mồm thiên hạ thì nó là quá phải ấy chứ, được cái gì?
Cụ cùn nên đang trao đổi chuyện này cụ lại xọ sang chuyện kia. Em nhắc lại chủ đề đang bàn luận là cái sự “mời” và đối với em việc bắt trẻ con mời đông mời tây, mời ngang mời dọc, mời cổ mời kim và làm đủ thứ hủ tục kỳ quái trước trong và sau bữa ăn là phản văn hoá hoặc nó thể hiện cái thứ văn hoá chết đói như đã phân tích phía trên và nhiều người có quan điểm giống em. Cụ đừng xiên sang chuyện khác như thế.Thật kỳ lạ lạ bác lại hỏi câu ấy? Bác không được ông bà cha mẹ bác dậy thì bác cũng phải thấy họ hàng, hàng xóm của bác họ dậy con chứ? Hay bác cũng không biết họ hàng, hàng xóm nhà bác là người dân tộc gì?
Nếu quan điểm của bác là "phải" thì tùy, bác cũng không cần dậy con "phải":
- Chào hỏi khi gặp người quen, người lớn tuổi.
- Nhường nhịn, chia sẻ với bất kỳ ai.
- Tôn trọng người lớn tuổi, ông bà, cha mẹ
- Cúng giỗ tổ tiên
- ...